+Aa-
    Zalo

    Lợi ích biển Đông: Ấn Độ, Philippines lo lắng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Biển Đông là con đường thông thương kinh tế và lộ trình thương mại quan trọng của toàn cầu. Những đợt sóng liên quan đến Biển Đông liên tiếp nổi lên khiến nhiều các quốc gia châu Á lo ngại. Một trong những nước đó có Ấn Độ, quốc gia có lợi ích trong tự do hàng hải FON khá lớn.rn

    B?ển Đông là con đường thông thương k?nh tế và lộ trình thương mạ? quan trọng của toàn cầu. Những đợt sóng l?ên quan đến B?ển Đông l?ên t?ếp nổ? lên kh?ến nh?ều các quốc g?a châu Á lo ngạ?. Một trong những nước đó có Ấn Độ, quốc g?a có  lợ? ích trong tự do hàng hả? FON khá lớn.

    An n?nh B?ển Đông là lợ? ích tự do hàng hả?

    Đố? vớ? Ấn Độ, tự do hàng hả? trên B?ển Đông là hết sức quan trọng từ trước đến nay. Để đảm bảo lợ? ích này, Ấn Độ sẵn sàng hợp tác hả? quân vớ? các nước trong khu vực. Quả thực, mọ? xung đột và tranh chấp trên B?ển Đông đều ảnh hưởng không nhỏ đến các quốc g?a có lợ? ích trong vùng b?ển này. V?ệc Trung Quốc nuô? tham vọng b?ến “B?ển Đông thành ao nhà” kh?ến Ấn Độ hết sức lo ngạ?. Lợ? ích của Ấn Độ cũng đang bị lung lay vì những xung đột đó, bở? vậy, Ấn Độ đã nhắc lạ? lập trường của mình về tự do hàng hả? và nhấn mạnh sẽ “bảo vệ lợ? ích” của mình nếu cần th?ết. V?ệc “bảo vệ lợ? ích” thực chất là tăng cường hợp tác hả? quân vớ? các nước trong ASEAN và các nước khác có chung mố? quan tâm tạ? vùng b?ển này trong v?ệc bảo vệ các nguyên tắc FON một cách chặt chẽ.

    Tàu ch?ến Trung Quốc mở tuyến hộ tống hàng hả? ra Ấn Độ Dương. (nguồn: chủ quyền - b?ển đảo)

    Hơn 55\% quá cảnh thương mạ? Ấn Độ đều phả? đ? qua B?ển Đông, hơn nữa, nước này cũng có nh?ều tà? sản k?nh tế đặt tạ? V?ệt Nam, cụ thể là ha? lô dầu 127 và 128 nằm trong bể Phú Khánh ở B?ển Đông nằm hoàn toàn trong vùng k?nh tế đặc quyền của V?ệt Nam nên tự do hàng hả? trong vùng b?ển này lạ? càng quan trọng hơn bao g?ờ hết đố? vớ? Ấn Độ. Thủ tướng Ấn Độ Manmohan S?ngh đã từng tuyên bố: “Ấn Độ và ASEAN cần tăng cường hợp tác an n?nh, an toàn và tự do hàng hả?, g?ả? quyết bằng hòa bình các tranh chấp hàng hả? theo luật pháp quốc tế”. Trước những tuyên bố của Ấn Độ và nguyên tắc FON, Trung Quốc đã lên t?ếng nó? rằng, FON vẫn được đảm bảo đầy đủ trên B?ển Đông. Tuy nh?ên, lờ? nó? của Trung Quốc lạ? đang mẫu thuẫn lớn vớ? những hành động Trung Quốc gây ra trên vùng b?ển này.

    Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K Antony nhấn mạnh sự cần th?ết của v?ệc tuân thủ luật pháp quốc tế như sau: “Quyền tự do hàng hả? cũng g?ống như quyền tự do cá nhân. Quyền này chỉ được thực h?ện đầy đủ kh? tất cả các nước lớn, nhỏ đều tuân thủ luật pháp và các nguyên tắc đã được thống nhất và thừa nhận”. Tuy nh?ên, chỉ cần một nước đ? ngược lạ? nguyên tắc thì mọ? cố gắng của các nước khác cũng sẽ bị “ngả ngh?êng”. Theo ông A.K Antony, v?ệc Trung Quốc đò? chủ quyền đố? vớ? toàn bộ khu vực B?ển Đông là đ?ều không thể chấp nhận được. Ông cũng khẳng định, tranh chấp lãnh hả? ở B?ển Đông cần được g?ả? quyết tr?ệt để theo quy định của Công ước L?ên H?ệp Quốc về Luật b?ển 1982 UNCLOS.

    Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ấn Độ A.K Antony

    Những căng thẳng trên B?ển Đông ngày một g?a tăng bở? Trung Quốc không ngừng khuấy đảo vùng b?ển có tầm quan trọng sống còn đố? vớ? tất cả các quốc g?a châu Á này. Ấn Độ cũng “nhấp nhổm”, nghe ngóng tình hình B?ển Đông và quyết không thể ngồ? yên kh? lợ? ích của mình tạ? đây đang bị ảnh hưởng. Vì vậy, hả? quân Ấn Độ đã tuyên bố v?ệc bảo vệ các tuyến đường b?ển là một trong những nh?ệm vụ th?ết yếu của quân độ? nước này.

    Trung Quốc và Ấn Độ lâu nay vốn cũng có những tranh chấp lãnh thổ kh?ến mố? quan hệ của ha? nước ít nh?ều bị ảnh hưởng. Một tuần sau kh? quân độ? Trung Quốc rút khỏ? Rak? Nalla phía Bắc Ladakh chấm dứt 21 ngày đố? đầu g?ữa lực lượng quân sự ha? nước láng g?ềng, Bộ trưởng Antony cho hay, Ấn Độ sẽ t?ếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng và khả năng phòng thủ dọc b?ên g?ớ? vớ? Trung Quốc, bất chấp sự phản đố? của Bắc K?nh. Trong một thông đ?ệp khác rõ ràng và cứng rắn hơn nhằm đến Trung Quốc, Bộ trưởng Antony cho hay, mỗ? quốc g?a có quyền xây dựng cơ sở hạ tầng trên lãnh thổ của họ, bở? thế Ấn Độ cũng có quyền xây dựng cơ sở hạ tầng của r?êng mình trên lãnh thổ của mình như Trung Quốc đã từng làm ở b?ên g?ớ? Trung - Ấn. Tuy nh?ên, ông cũng nó? rằng, ha? nước sẽ t?ếp tục đàm phán để tìm g?ả? pháp cho vấn đề b?ên g?ớ? này.

    Theo đánh g?á của nh?ều chuyên g?a, v?ệc Ấn Độ hợp tác vớ? các quốc g?a trong khu vực B?ển Đông hoàn toàn phù hợp vớ? chính sách hướng Đông của nước này. Trong một tuyên bố về mố? quan hệ g?ữa Ấn Độ và ASEAN có v?ết: “Chúng tô? cam kết tăng cường hợp tác để đảm bảo an n?nh, tự do hàng hả? và sự an oàn của các tuyến đường g?ao thông trên b?ển, thúc đẩy tự do thương mạ? theo luật pháp quốc tế bao gồm Công ước L?ên H?ệp Quốc về luật b?ển UNCLOS”.

    “Đoàn tàu bắt đầu khở? hành”

    Trung Quốc đang ngày một hung hăng hơn trên khu vực B?ển Đông để khẳng định chủ quyền tạ? các khu vực thực tế thuộc về Ph?l?pp?nes, V?ệt Nam, Maylays?a, Brune?. Mục đích của Trung Quốc là k?ểm soát toàn bộ các tuyến đường hàng hả? ch?ến lược quan trọng trong khu vực này, kha? thác nguồn hả? sản phong phú và lượng dầu mỏ dồ? dào nơ? đây. Tham vọng độc ch?ếm B?ển Đông đang thể h?ện rõ ràng qua hành động công bố “đường lưỡ? bò” hết sức vô lý. Để bảo vệ chủ quyền và lợ? ích của mình, các nước nhỏ trong khu vực và những nước có lợ? ích k?nh tế trên vùng b?ển này cũng ra sức bảo vệ B?ển Đông. Đ?ều này kh?ến cho tình hình B?ển Đông luôn căng thẳng, trở thành “đ?ểm nóng” đố? vớ? khu vực châu Á nó? r?êng và thế g?ớ? nó? chung. Vớ? tư cách là một trong những cường quốc hàng đầu tạ? khu vực và là một “đố? thủ” đáng gờm của Trung Quốc, Ấn Độ đã có một số động thá? ngầm cho thấy, họ không dễ dàng để Trung Quốc độc ch?ếm B?ển Đông, gây khó khăn cho các nước và cho chính Ấn Độ.

    Lạ? nó? về vụ k?ện Trung Quốc ra tòa án quốc tế của Ph?l?pp?nes, Ngoạ? trưởng Ph?l?pp?nes Albert del Rosar?o tuyên bố, Ph?l?pp?nes quyết tâm tìm k?ếm sự phân xử thông qua L?ên H?ệp Quốc trong cuộc tranh chấp chủ quyền lãnh hả? vớ? Trung Quốc. Theo Ngoạ? trưởng, đây là g?ả? pháp cuố? cùng Man?la buộc phả? thực h?ện sau những gì Trung Quốc gây ra vớ? ngư dân Ph?l?pp?nes. Ngoạ? trưởng nêu rõ: “Như chúng tô? đã lo ngạ?, đoàn tàu đã bắt đầu khở? hành (ý chỉ về vụ k?ện). Hoặc là Trung Quốc sẽ đ? trên con tàu đó, hoặc họ sẽ không có mặt trên tàu. Tuy nh?ên, như tô? đã nó? về một sự phân xử bắt buộc, phán quyết sẽ được đưa ra, cho dù Trung Quốc có mặt ở đó hay không”. Nhưng ông Rosar?o khẳng định, cánh cửa cho một g?ả? pháp thay thế là một cuộc đàm phán song phương vẫn được để ngỏ.

    Ngoạ? trưởng Ph?l?pp?nes Albert del Rosar?o

    Ngoạ? trưởng còn t?ết lộ nguyên nhân trực t?ếp kh?ến Man?la k?ên quyết đưa vụ v?ệc ra tòa án L?ên H?ệp Quốc là v?ệc Trung Quốc vẫn xâm phạm lãnh hả? ở các vùng b?ển tranh chấp. Ông nó?: “Dựa trên báo cáo tình hình mớ? nhất của chúng tô?, h?ện có năm tàu Trung Quốc ở vùng b?ển quanh bã? cạn Scarborough/Hoàng Nham”. Ngoạ? trưởng Rosar?o còn nhấn mạnh: “Tô? cho rằng cả ha? nước Nhật Bản và V?ệt Nam, những nước cũng có chủ quyền trên B?ển Đông, đang rất lo ngạ? về vấn đề an n?nh hàng hả?. Bở? vậy, tô? nghĩ, chúng ta có thể hợp tác về mặt đố? thoạ? để tìm ra g?ả? pháp đạt được an n?nh hàng hả?, đảm bảo được tự do hàng hả? và thương mạ? không bị cản trở. Đây là những vấn đề thảo luận mà chúng ta có cơ sở hợp lý và đạt được cá? chúng ta cần”. 

    Phương sách cuố? cùng

    Kể từ kh? căng thẳng xung quanh tranh chấp chủ quyền bã? cạn Scarboroug/Hoàng Nham bắt đầu bùng phát cách đây hơn một năm, Ph?l?pp?nes trên thực tế đã có 45 cuộc tham vấn song phương vớ? phía Trung Quốc, nhưng đều không có h?ệu quả. Và vì thế, đố? vớ? họ, v?ệc một tòa án phân xử theo Công ước L?ên H?ệp Quốc về Luật b?ển 1982 UNCLOS là phương sách cuố? cùng dướ? dạng một g?ả? pháp hòa bình cho cuộc tranh chấp này.

     

    AN MAI (Theo Euras?arev?ew/Ph?lstar)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/loi-ich-bien-dong-an-do-philippines-lo-lang-a3622.html
    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    (ĐSPL) - Ông Andrew Billo, trợ lý giám đốc Chương trình Chính sách của Asia Society cho rằng, các nước trong khu vực cần giữ vững lập trường, kiên quyết giữ “thái độ lạnh” với Trung Quốc, đảm bảo an ninh trên Biển Đông.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    Ra oai ở biển Đông, Trung Quốc tự cô lập mình

    (ĐSPL) - Ông Andrew Billo, trợ lý giám đốc Chương trình Chính sách của Asia Society cho rằng, các nước trong khu vực cần giữ vững lập trường, kiên quyết giữ “thái độ lạnh” với Trung Quốc, đảm bảo an ninh trên Biển Đông.