+Aa-
    Zalo

    Biểu tình toàn cầu, Philippines gửi thông điệp gì đến Trung Quốc?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Những ngày qua, cả thế giới đều hết sức quan tâm đến các cuộc biểu tình diễn ra tại Philippines nhằm phản đối sự hung hăng, hiếu chiến của Trung Quốc trên Biển Đông. Giới chức Philippines nói sao về sự kiện này?

    (ĐSPL) - Những ngày qua, cả thế g?ớ? đều hết sức quan tâm đến các cuộc b?ểu tình d?ễn ra tạ? Ph?l?pp?nes nhằm phản đố? sự hung hăng, h?ếu ch?ến của Trung Quốc trên B?ển Đông. G?ớ? chức Ph?l?pp?nes nó? sao về sự k?ện này?

    B?ểu tình chống xâm lược B?ển Đông

    Ngườ? Ph?l?pp?nes cho rằng, Trung Quốc đang thực h?ện chính sách “bên m?ệng hố ch?ến tranh” ở B?ển Đông, gây ra nh?ều cuộc tranh chấp vớ? một loạt các nước láng g?ềng xung quanh. Bở? vậy, hàng nghìn ngườ? b?ểu tình đến từ 30 nhóm do L?ên m?nh B?ển Đông của Ph?l?pp?nes đã đổ về Văn phòng Lãnh sự quán Trung Quốc ở thành phố Makat?. Những ngườ? b?ểu tình đều mang theo những tấm b?ển gh? dòng chữ “Đất của chúng tô?” và “Trung Quốc hãy tôn trọng chủ quyền Ph?l?pp?nes”. Cuộc b?ểu tình d?ễn ra hoàn toàn mang tính chất hòa bình, ôn hòa. Mặc dù vậy, cảnh sát chống bạo động Ph?l?pp?nes cũng vẫn được huy động, phong tỏa lố? ra vào văn phòng của Lãnh sự quán Trung Quốc.

    Cuộc b?ểu tình có sự tham dự của các chính khách là cựu Bộ trưởng Nộ? chính, Cố vấn An n?nh quốc g?a cùng các cựu sĩ quan quân độ?… Ngườ? b?ểu tình đã dựng lên một sân khấu trên đường, hát những bà? hát thể h?ện lòng yêu nước, nhảy múa và g?ơ cao hàng loạt b?ểu ngữ về chủ quyền. Tất nh?ên, những hành động này đã gây cản trở g?ao thông tạ? khu vực Lãnh sự quán Trung Quốc. Theo nh?ều chuyên g?a về B?ển Đông, các cuộc b?ểu tình rộng khắp của ngườ? Ph?l?pp?nes đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý của Trung Quốc và chắc chắn, họ cũng nhận được một thông đ?ệp lớn thông qua động thá? này của Ph?l?pp?nes.

    Hàng ngàn ngườ? Ph?l?pp?nes b?ểu tình trước Lãnh sự quán Trung Quốc

    Ông Emman H?zon - phát ngôn v?ên của L?ên m?nh B?ển Đông phát b?ểu: “Cuộc b?ểu tình ở Makat? được phát động đồng thờ? vớ? những cuộc b?ểu tình tương tự ở Mỹ, Sa?pan và Rome. Đây là một hành động toàn cầu nhằm chống lạ? sự xâm lấn vào lãnh thổ không thể ch?a cắt của Ph?l?pp?nes, để bảo vệ lãnh thổ cũng như chủ quyền quốc g?a của chúng ta. Chúng tô? tổ chức b?ểu tình vào đúng dịp này nhằm kỷ n?ệm đúng một năm Trung Quốc ch?ếm đóng bã? cạn Scarborough (Trung Quốc gọ? là đảo Hoàng Nham). Đây là một phần không thể tách rờ? trong lãnh thổ của Ph?l?pp?nes”.

    R?sa Hont?veros, một trong những lãnh đạo của cuộc b?ểu tình, tuyên bố: “Thông đ?ệp đơn g?ản mà chúng tô? muốn gử? đến Trung Quốc là hãy dừng ngay các hoạt động xâm phạm chủ quyền, chấm dứt sự dọa dẫm, ép buộc các nước khác rơ? vào tình trạng tranh chấp lãnh thổ và lãnh hả?”. Trong kh? đó, cựu Bộ trưởng Nộ? vụ Ph?l?pp?nes Rafael Alunan mạnh mẽ khẳng định, ngườ? Ph?l?pp?nes sẽ không lù? bước hay e sợ trước bất cứ mố? đe dọa nào, bất chấp v?ệc lực lượng vũ trang của đất nước còn yếu. Đứng trước hàng ngàn ngườ? b?ểu tình, ông nó?: “Chúng ta có lịch sử kháng ch?ến lâu dà? và Trung Quốc đã được cảnh báo trước về đ?ều đó. Trung Quốc cần h?ểu rằng, họ sẽ không bị co? là kẻ gây rố? nếu họ không tìm cách áp chế các nước khác. Kh? đó, những ảnh hưởng như ch?ến lược chuyển hướng trọng tâm và châu Á hay hoạt động th?ết lập các l?ên m?nh đố? phó vớ? họ trong các cuộc tranh chấp sẽ không xảy ra, trong đó có cả cuộc b?ểu tình h?ện nay của chúng tô?”.

    Edd?e Salazar, một ngườ? b?ểu tình Ph?l?pp?nes (38 tuổ?) cho b?ết: “Tô? lo sợ một cuộc xâm lược dẫn đến ch?ến tranh không cần th?ết. Tô? muốn đàm phán hòa bình”. Còn Rafael Alunan, một doanh nhân Ph?l?pp?nes tham g?a vào cuộc b?ểu tình nhấn mạnh, các cuộc b?ểu tình của ngườ? Ph?l?pp?nes không nhằm chống lạ? ngườ? dân Trung Quốc mà chống lạ? chính sách của chính phủ nước này hòng lấn ch?ếm B?ển Đông, khu vực Ph?l?pp?nes tuyên bố chủ quyền.

    Chính phủ Ph?l?pp?nes lên t?ếng

    Kh? các cuộc b?ểu tình d?ễn ra, từ văn phòng Tổng thống Ph?l?pp?nes, đạ? d?ện văn phòng đã khẳng định, họ không hề l?ên quan đến những cuộc b?ểu tình do các nhóm ngườ? Ph?l?pp?nes phát động nhằm chống lạ? xâm lấn ở B?ển Đông. Xuất h?ện trên truyền hình cả nước, phát ngôn v?ên Tổng thống, ông Edw?n Lac?erda phát b?ểu: “Tất cả những hành động đó đều do cá nhân các công dân thực h?ện và những công dân đó đến từ trong nước và cả nước ngoà?. Họ b?ểu tình để thể h?ện cách họ nhìn nhận tình hình như thế nào”. Đồng thờ? ông Lac?erda cũng cho hay, Man?la đang xúc t?ến v?ệc g?ả? quyết các tranh chấp ở B?ển Đông vớ? Trung Quốc tạ? Tòa án Quốc tế. Ông g?ả? thích: “Chính phủ Ph?l?pp?nes đang thực h?ện mọ? thứ thông qua t?ến trình g?ả? quyết ở Tòa án Quốc tế. Như vậy, chúng tô? cần gì phả? có những hành động như thế nữa. Một số ngườ? hỏ?: L?ệu chúng tô? có “nhúng tay” vào các cuộc b?ểu tình đó không? Câu trả lờ? là không. Chúng tô? không can dự vào mọ? v?ệc đang xảy ra”. 

    L?ên m?nh B?ển Đông của Ph?l?pp?nes kêu gọ? b?ểu tình toàn cầu phản đố? Trung Quốc bắt nạt, xâm lấn

    Nó? về sự v?ệc lần này, bộ Ngoạ? g?ao Ph?l?pp?nes gọ? đây là một cuộc b?ểu tình dân chủ. Ngoà? Man?la, ngườ? Ph?l?pp?nes còn tổ chức b?ểu tình tạ? nh?ều thành phố lớn trong nước và nước ngoà?. Cũng trong thờ? g?an này, Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe đã bắt đầu chuyến thăm Ph?l?pp?nes nhằm nâng cao quan hệ ch?ến lược song phương, trong bố? cảnh cả ha? quốc g?a đều phả? đố? mặt vớ? những tranh chấp lãnh thổ và lãnh hả? vớ? Trung Quốc. Nh?ều nhà phân tích  nhận định, đây có thể là một động thá? đáng quan tâm đố? vớ? Trung Quốc.

    Tờ Inqu?rer của Ph?l?pp?nes đã có bà? phân tích về tình trạng căng thẳng g?ữa Ph?l?pp?nes và Trung Quốc. Inqu?rer v?ết rằng, ngườ? Ph?l?pp?nes muốn nó? vớ? chính phủ Trung Quốc rằng, Ph?l?pp?nes có ý chí thống nhất và mạnh mẽ hơn nh?ều so vớ? các mố? đe dọa và vũ khí của Trung Quốc. Ngườ? Ph?l?pp?nes không muốn tranh cã? vớ? ngườ? dân Trung Quốc mà là vớ? chính phủ Trung Quốc, những ngườ? đã “nung nấu ý định” xâm lược ở B?ển Đông, vớ? cá? gọ? là “thành phố Tam Sa” để b?ến B?ển Đông thành ao nhà. Và tờ Inqu?rer còn t?n rằng, ngườ? dân Trung Quốc sẽ ủng hộ Ph?l?pp?nes, đảm bảo công lý và không bạo lực sẽ thắng thế bất công và h?ếu ch?ến.

    Trung Quốc h?ện đang có tranh chấp lãnh thổ, lãnh hả? ở B?ển Đông vớ? một loạt các nước láng g?ềng Đông Nam Á. Trong số này, Ph?l?pp?nes là nước thể h?ện rõ nhất sự phản đố? xâm lấn đố? vớ? Trung Quốc. 

    Ngày đen tố? nhất lịch sử B?ển Đông”

    Ngày d?ễn ra các cuộc b?ểu tình được nh?ều ngườ? Ph?l?pp?nes gọ? là “ngày đen tố? nhất trong lịch sử B?ển Đông” bở? nó đánh dấu  tròn một năm Trung Quốc thành lập ph? pháp cá? gọ? là “thành phố Tam Sa”, hòng “quản lý” 3,5 tr?ệu km vuông, tương đương 85\% d?ện tích B?ển Đông.

    AN MAI (Theo Ph?lstar)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bieu-tinh-toan-cau-philippines-gui-thong-diep-gi-den-trung-quoc-a2313.html
    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, các học giả Bắc Kinh rơi vào tình trạng mất tiếng nói, mọi quan điểm đều bị chỉ trích, phản bác thậm tệ. Nguyên cớ nào khiến người Trung Quốc rơi vào tình cảnh này khi khoa học luôn khách quan?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Cái giá phải trả cho kẻ khuấy động Biển Đông

    Trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông, các học giả Bắc Kinh rơi vào tình trạng mất tiếng nói, mọi quan điểm đều bị chỉ trích, phản bác thậm tệ. Nguyên cớ nào khiến người Trung Quốc rơi vào tình cảnh này khi khoa học luôn khách quan?

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông: Trung Quốc dòm chủ quyền, Hoa Kỳ ngó lợi ích

    Biển Đông giờ đã trở thành một giao lộ hàng hải không yên ả, nhất là khi hai cường quốc Mỹ-Trung nhảy vào giằng xé lợi ích với những toan tính của riêng mình, học giả Simi Mehta thuộc Trung tâm nghiên cứu Hoa Kỳ, Đại học Jawaharlal Nehru (Ấn Độ) bình luận trên Indian Economist.