+Aa-
    Zalo

    Lảng vảng “bóng ma chiến tranh” trên Biển Hoa Đông?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Báo Pháp Le Figaro số ra ngày 9/12 mổ xẻ nguy cơ thật sự của cuộc chiến giữa Trung Quốc và Nhật Bản trên Biển Hoa Đông.

    (ĐSPL) - Báo Pháp Le F?garo số ra ngày 9/12 mổ xẻ nguy cơ thật sự của cuộc ch?ến g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản trên B?ển Hoa Đông.Tác g?ả bà? báo, thông tín v?ên Le F?garo tạ? Bắc K?nh, phân tích bố? cảnh Bắc K?nh đưa ra thông báo th?ết lập “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) bao trùm không phận Senkaku/Đ?ếu Ngư gây căng thẳng và lo ngạ? trong khu vực.Bà? báo gh? nhận có hương vị ch?ến tranh lạnh trên B?ển Hoa Đông, kh? các bên đều ráo r?ết nhập cuộc - vớ? tuần tra trên b?ển, lập vùng nhận dạng phòng không, g?a tăng khẳng định chủ quyền đố? một và? bã? đá không ngườ? mà vùng nước chung quanh g?àu về hả? sản, cá và t?ềm năng dầu hỏa.Trung Quốc tìm cách lật ngược thế cờVào thờ? kỳ các khố? đố? chọ? vớ? nhau, v?ệc tranh chấp lãnh thổ còn có một mục t?êu rộng lớn hơn. Đó là xem a? có thể mở rộng ảnh hưởng trên một vùng to lớn, nơ? mà sự thịnh vượng k?nh tế sẽ được định đoạt trong những thập n?ên tớ? đây.Đố? vớ? Trung Quốc, cường quốc k?nh tế đang lên và đang phát tr?ển t?ềm năng quân sự, còn có vấn đề tự hào dân tộc. Bà? báo nhắc lạ? lãnh thổ Trung Quốc cũng đã bị gặm nhắm trong thờ? kỳ Ch?ến tranh Nha ph?ến thế kỷ thứ XIX, rồ? trong các cuộc ch?ến nửa đầu thế kỷ XX.Vớ? chính sách xoay trục của Tổng thống Mỹ Obama, Bắc K?nh cảm thấy bị cạnh tranh công kha? ở vùng ảnh hưởng tự nh?ên của mình. V?ệc tuyên bố vùng phòng không ở B?ển Hoa Đông chỉ là g?a? đoạn mớ? trong cuộc đọ sức ngấm ngầm này. Các đồng m?nh của Mỹ là Nhật, Hàn Quốc, Ph?l?pp?nes nằm trên tuyến đầu và trong tầm ngắm của Bắc K?nh.Yếu tố dẫn đến thá? độ "t?ến công" của Trung Quốc h?ện nay ở b?ển Hoa Đông, thách thức trật tự quốc tế và gây bất an trong vùng… là do mố? h?ềm khích ngh?êm trọng lâu đờ? đố? vớ? Nhật Bản, qua những b?ến cố lịch sử mà Trung Quốc muốn g?ờ đây g?ả? quyết. Trung Quốc đang tìm cách lật ngược thế cờ. Không những thế, v?ệc chính quyền Abe đang tìm cách sửa lạ? H?ến pháp chủ hòa cũng là một động cơ thô? thúc Bắc K?nh.Ít cơ may tìm ra g?ả? pháp hòa bìnhBà? báo đăng trên Le F?garo cũng nhắc lạ? v?ệc Tập Cận Bình nắm quyền g?ữa lúc tranh chấp căng thẳng ở quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư. Ông Tập đã nh?ều lần tỏ sự bực tức đố? vớ? Tokyo. Tập trung quyền hạn trong tay, ông đã ra lệnh b?ến Trung Quốc thành một "cường quốc hả? quân hùng mạnh" và chính ông đã đích thân cho phép v?ệc thành lập vùng phòng không.Nhưng câu hỏ? đặt ra là Trung Quốc có khả năng g?ám sát, k?ểm soát vùng phòng không đó hay không. Tác g?ả bà? báo cho là Trung Quốc chưa đủ máy bay và radar để theo dõ?, để buộc tôn trọng một cách thường xuyên vùng mớ? th?ết lập.Trong tình hình như h?ện nay thì có nguy cơ đố? đầu quân sự hay không? G?ớ? chuyên g?a cho rằng tình hình khá nguy h?ểm và có ít cơ may để tìm ra g?ả? pháp hòa bình do lịch sử gây ra.Cả ha? bên Nhật-Trung Quốc đều chịu ảnh hưởng sâu đậm của những thế lực dân tộc chủ nghĩa. Cả ha? bên đều không sẵn sàng nhượng bộ trên bất kỳ đ?ều gì l?ên quan đến các đảo. Không kể vị trí ch?ến lược của nó, đây còn là một vấn đề tự hào dân tộc. Tình hình căng thẳng đến nỗ? mà các nhà quan sát e ngạ? ch?ến tranh có thể bùng lên bở? tính toán “sa? lầm”.Và trong trường hợp này, Mỹ có thể can th?ệp đến mức độ nào để bảo vệ đồng m?nh Nhật Bản ? Theo Le F?garo,  đây quả là một vấn đề hóc búa vì Mỹ phả? bảo vệ đồng m?nh, nhưng lạ? cũng không muốn quá làm phật lòng Trung Quốc.Văn L?nh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lang-vang-bong-ma-chien-tranh-tren-bien-hoa-dong-a12568.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.