Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS074: "Lặng" của tác g?ả Nguyễn Thị Huyền (Tây Mỗ, Từ L?êm, Hà Nộ?).
LẶNG
Ông tô? là cựu ch?ến b?nh thờ? chống Mỹ. Thỉnh thoảng lên chơ? thăm ông, tô? lạ? được nghe ông kể về thờ? g?an khổ mà oa? hùng đã lù? sâu vào quá khứ. Ông luôn che dấu cảm xúc của mình, g?ống như một ngườ? cha thương con lắm nhưng vẫn làm ra vẻ ngh?êm khắc. Tuy nh?ên, nhìn đô? mắt ông, tô? nhận ra n?ềm tự hào đến lạ. Những câu chuyện thờ? đánh g?ặc, vu? có, buồn có, oanh l?ệt và đau thương. Tô? nghe ông tô? nhắc đến tên một ngườ? ch?ến sĩ luôn, chắc hẳn ông ấy phả? đặc b?ệt thế nào thì mớ? kh?ến ông tô? cảm phục vậy: ông G?áp.
Qua lờ? ông tô? kể chuyện, tô? chỉ b?ết ông G?áp to lắm, có quân hàm to nhất, ngườ? lãnh đạo chỉ huy g?ỏ? và có cốt cách của một vị anh hùng như trong bà? Lục Vân T?ên tô? đã học. Nhưng tô? cũng chỉ b?ết có vậy thô?, vì tô? vốn chẳng có hứng thú tìm h?ểu thêm về lịch sử. Trong mắt tô? cũng như bao đứa học trò khác, chỉ b?ết ông G?áp là đạ? tướng của đất nước, mà “đạ?” tức là to, nghĩa là ông ấy là một vị tướng tà? và vĩ đạ?. Trong môn lịch sử chúng tô? được học thì chỉ đ?ểm tên ông trong một ha? trang sách mà tô? không nhớ rõ lắm, cũng g?ống như bao vị anh hùng khác mà tô? không thể nhớ nổ? hết. Vậy nên, tô? co? ông như bao ông cha khác, có công vớ? đất nước và đáng được ca ngợ?.
“Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ trần” - cá? t?n ấy nó lan nhanh k?nh khủng trên mạng xã hộ?. Mọ? ngườ? a? cũng ch?a sẻ bà? v?ết trên một tờ báo mạng và đồng loạt đổ? hình đạ? d?ện thành hình ông G?áp. Lần đầu t?ên tô? được ngắm kĩ ông, một ông cụ h?ền từ vớ? má? tóc bạc, vầng trán rộng và đô? mắt rực lửa. Tô? không nghĩ ngườ? đàn ông mang dáng dấp bình thường nhưng lạ? là con ngườ? ph? thường của toàn nhân loạ? chính là đây. Tô? cứ tưởng đạ? tướng là phả? quân phục đứng đắn, huân chương lấp lánh, nhưng không, chỉ bộ quần áo ka k? g?ản dị, mộc mạc của ngườ? lính cụ Hồ. Một cảm g?ác thân quen lạ lùng choán lấy cảm xúc tô?, dù tô? chưa từng một lần gặp ông.
Trong vòng một tuần trước Quốc tang, tô? theo dõ? báo đà? và thấy hàng nghìn ngườ? dân đến v?ếng ông. Là con dân V?ệt Nam, dù chẳng phả? máu mủ ruột thịt thì lúc thác, ông cha cũng nó? “nghĩa tử là nghĩa tận”, huống hồ đây là ngườ? đã mang cơm áo cho ta ngày hôm nay. Tô? định bụng rủ bạn tô? đến v?ếng, nhưng nghĩ lạ? thô?. Có bao ngườ? đồng chí của ông, g?ống như ông tô? chẳng hạn, muốn đến v?ếng bạn lần cuố? như một ước nguyện cuố? cùng của đờ?, chẳng lẽ tô? là ngườ? chen ngang? Tô? không đ? v?ếng ông, mà ở nhà xem t? v?, xem những gì ông đã làm và đã “sống cho ra sống”. Nhìn ông qua màn ảnh, tô? không nghĩ ông cụ h?ền hậu k?a đã về vớ? đất mẹ. Mọ? thứ d?ễn ra như ngày hôm qua vớ? ngày hôm nay. Cảm g?ác hụt hẫng đến khó tả, như th?ếu vắng một cá? gì đó quan trọng lắm.
G?ờ tô? đã h?ểu tạ? sao ông được cả nhân loạ? tôn v?nh như một vị thánh sống ngày trước. G?ờ tô? đã h?ểu chữ “đạ?” trong “đạ? tướng” thực ra chẳng to chút nào. Cuộc đờ? của ông g?ờ đã trở thành lịch sử. Lịch sử của ông là lịch sử đất nước, là chống Pháp, là đánh Mỹ. Đạ? tướng đâu phả? s?nh ra là con nhà võ, đạ? tướng của một dân tộc cần lao là một con ngườ? bình dị vậy thô?. Đạ? tướng đâu chỉ phả? là con ngườ? oa? vệ lẫy lừng, đạ? tướng của lòng dân đây chỉ là một ông cụ h?ền từ kính mến. Ông ơ?! Ông là a?? Ông đã làm gì? Ông đã sống như thế nào? Cả dân tộc này đã thấy rõ, đã h?ện lên hết qua lăng kính long lanh của g?ọt nước mắt. Sự ra đ? của ông đâu phả? như dấu chấm lặng, nó là sự khở? đầu, tuy buồn nhưng mang đầy ý nghĩa: khở? đầu cho một định nghĩa “Sống”.
X?n vĩnh b?ệt Ngườ?!
Tác g?ả: Nguyễn Thị Huyền
(Tây Mỗ, Từ L?êm, Hà Nộ?)