Ở Bảo tàng Hà G?ang, có rất nh?ều d? vật gắn vớ? những câu chuyện đau lòng trong quá khứ. Khủng kh?ếp và ám ảnh nhất là lọ mỡ ngườ?, những con dao, những thanh k?ếm g?ết ngườ?.
Con dao chỉ dà? cỡ 40cm vớ? dòng chú thích ngắn gọn, nhưng đầy máu: “Dao nhọn của tên trùm phỉ Dương Văn Khoắn dùng cướp phá 39 vụ, g?ết 10 ngườ?”, “Dao nhọn của tên phỉ Nguyễn Pó Th?ên ở Hoàng Su Phì g?ết 7 ngườ?”, “Con dao của tên phỉ Dì Pín Sần dùng để g?ết 7 ngườ? ở Xín Mần”…
Nhưng khủng kh?ếp nhất, hã? hùng nhất là dòng chữ chú thích dướ? ch?ếc câu l?êm: “Câu l?êm của tên trùm phỉ Tráng Séo Khún ở xã Cốc Pà?, huyện Xín Mần. Hắn dùng dao này g?ết 50 ngườ? dân vì không đ? theo chúng”.
Câu chuyện về ch?ếc câu l?êm quá hã? hùng, nên tô? quyết định tìm h?ểu…
Lưỡ? há? g?ết 50 ngườ? ở Hà G?ang. |
Tráng Séo Khún là a?? Ch?ếc câu l?êm bằng thép, dày cồm cộp k?a được tên Tráng Séo Khún g?ết ngườ? thế nào? Hắn g?ết những a?? G?ết cán bộ hay dân thường? Trẻ con hay ngườ? g?à?...
Có cả trăm câu hỏ? mà tô? cũng như khách tham quan muốn đặt ra, nhưng câu trả lờ? chỉ là mấy dòng chữ ngắn ngủ? gh? rõ ràng dướ? vật trưng bày: “Câu l?êm của tên trùm phỉ Tráng Séo Khún ở xã Cốc Pà?, huyện Xín Mần. Hắn dùng dao này g?ết 50 ngườ? dân vì không đ? theo chúng”.
Con dao g?ết từng ấy con ngườ?, chứ có phả? g?ết con trâu, con ngựa đâu? Con dao trưng bày ở một chỗ trang trọng, tố cáo một thứ tộ? ác quá rùng rợn, quá đau thương, mà đồng bào, ch?ến sĩ ta đã phả? trả bằng máu, mà chỉ có từng ấy thông t?n thô? sao?
Không thu thập được thêm thông t?n gì về ch?ếc câu l?êm k?nh sợ, cắt cổ, mo? bụng, rạch thịt 50 đồng bào nằm ?m lìm trong Bảo tàng Hà G?ang, tô? đành phả? ngược về m?ền tây thủ phủ Hà G?ang tìm đến huyện Xín Mần để tìm h?ểu.
Thị trấn Cốc Pà? ngày cuố? tuần họp chợ đông đúc, tra? gá? dập dìu chợ ph?ên. Ký ức về những vụ bạo loạn k?nh hoàng của phỉ, g?ết ngườ? hàng loạt như thờ? Trung Cổ man rợ g?ờ ít ngườ? b?ết đến, trừ những cụ g?à mắt mờ răng rụng.
Mảnh đất cực tây của tỉnh địa đầu này g?ờ yên bình quá. Đau thương dường như đã trô? theo dòng sông Chảy về mã? đâu rồ?.
Hỏ? một số cán bộ cao tuổ?, đã về hưu, thì họ cũng hầu như không nắm được thông t?n gì về v?ệc phỉ nổ? loạn. Đến tên trùm phỉ Tráng Khéo Khún, cũng chỉ b?ết rằng hắn là trùm phỉ, g?ết ngườ? không ghê tay bằng ch?ếc câu l?êm. Còn nó g?ết ngườ? thế nào, g?ết a?, thì chẳng mấy a? b?ết.
Ngày trước, huyện Xín Mần thuộc châu Hoàng Su Phì. Sau ngày lập nước vẫn thuộc huyện Hoàng Su Phì. Đến năm 1965 mớ? tách làm huyện r?êng.
Ngày phỉ nổ? loạn, chúng hoạt động ở địa bàn rất rộng, khắp Hoàng Su Phì, mà xã Cốc Pà? (g?ờ là thị trấn Cốc Pà? của Xín Mần) chỉ là một địa bản nhỏ của chúng.
Các cán bộ địa bàn, cán bộ t?ễu phỉ đều từ nơ? khác đến. T?ễu phỉ xong thì rút đ?. Cán bộ ở lạ? nắm địa bàn, thì cũng về hưu, chuyển đ? nơ? khác cả. Một số ngườ? về huyện Hoàng Su Phì ở. Không thu thập được thông t?n gì, tô? đành ngược trở ra thị trấn V?nh Quang của huyện Hoàng Su Phì.
Ông Hoàng Ngọc Trương kể về bọn phỉ. |
Tô? được ngườ? dân, rồ? cán bộ địa phương g?ớ? th?ệu đến các vị cao n?ên, gồm ông Hoàng Ngọc Trương, ông Hoàng Ngọc Lâm, ông Trịnh Xuân Dớn.
Ông Trương từng là chủ tịch UBND thị trấn V?nh Quang, ông Lâm là nguyên Bí thư huyện Hoàng Su Phì, còn ông Dớn là cán bộ văn phòng của thị trấn. Cả 3 ông đều đã từng trả? qua thờ? kỳ… sống chung vớ? phỉ, hoặc ngh?ên cứu về phỉ sau này.
Tuy không nắm rõ về thân nhân, gốc tích tên trùm phỉ Tráng Séo Khún, cũng như cụ thể hành v? tộ? ác dã man của hắn vớ? từng đồng bào, ch?ến sĩ, nhưng những cuộc nổ? loạn của phỉ, những cuộc t?ễu phỉ, và những chuyện truyền kỳ về chúng, các ông cũng b?ết được một số thông t?n.
Bọn phỉ thực sự đã làm mưa làm g?ó toàn bộ vùng m?ền tây Hà G?ang rộng lớn. Chúng lập các đồn lũy, dựng lên các “vương quốc” r?êng, trong đó, mạnh nhất là “Xứ Nùng tự trị” đặt trung tâm tạ? châu Hoàng Su Phì.
Bọn phỉ ch?ếm g?ữ các vị trí trung tâm, lập cơ sở trong rừng sâu, trên dãy Tây Côn Lĩnh h?ểm trở để đố? phó vớ? cách mạng.
Xét xử phỉ ở Hà G?ang |
Trước tình hình đó, tháng 10/1948, Bộ Tư lệnh L?ên khu 10 quyết định mở ch?ến dịch tấn công vào Hoàng Su Phì. Trận mở màn chớp nhoáng của ta đã t?êu d?ệt 40 tên, trong đó có 8 lính Pháp. 25 tên phỉ bị thương, bị ta bắt sống. Ta có 5 ch?ến sĩ hy s?nh, bị thương 10.
Lợ? dụng thế thắng như chẻ tre, ta t?ếp tục tấn công các đồn, bốt nằm dọc b?ên g?ớ? châu Hoàng Su Phì, g?ết nh?ều phỉ, lấy lạ? toàn bộ địa bàn.
Ngày đó, ông Hoàng Xuân Lâm mớ? 20 tuổ?, tuy nh?ên, ông vẫn nhớ rõ những cuộc ch?ến vô cùng khốc l?ệt g?ữa cách mạng và phỉ. Sau kh? ch?ếm lạ? địa bàn, các độ? võ trang tuyên truyền của ta đã gây dựng cơ sở cách mạng trong lòng dân, tuyên truyền nhân dân chống lạ? bọn phỉ và thực dân Pháp.
Tuy nh?ên, theo ông Lâm, cách mạng ta đã chủ quan, rút đ? nhanh chóng, bở? t?n rằng bọn phỉ đã hoàn toàn tan rã. Không ngờ, một nỗ? đau quá lớn ập đến bất ngờ vớ? đồng bào ở châu Hoàng Su Phì.
Trong ký ức của ông Hoàng Xuân Lâm, thì cá? ngày 1/12/1948 vẫn lặn sâu vào ký ức ông. Ngay kh? bộ độ? ta rút đ?, bọn Pháp và phỉ đã đ?ên cuồng trả thù bằng cách trút g?ận lên đầu nhân dân.
Chúng từ phía Lào Ca? và ngoà? b?ên g?ớ? tràn sang xã Cốc Pà? g?ết hạ? rất nh?ều cán bộ và nhân dân. Chúng truy bắt, gom tất cả những ngườ? mà chúng cho là theo cách mạng về trung tâm xã để hành hình.
Đã có 48 đồng bào, gồm nh?ều dân tộc, chủ yếu là Mông, La Chí, Dao bị chúng cắt cổ, mo? bụng, ăn gan ngay g?ữa thanh th?ên bạch nhật, trong t?ếng khóc than, trong ánh mắt căm hờn của đồng bào.
Còn t?ếp…
Theo VTC News