Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS166: "Khoảng lặng" của tác g?ả Phạm Bích Hường ([email protected]).
KHOẢNG LẶNG
Đêm thu nước Đức,
Sáng nay vừa đặt chân đến nơ? làm v?ệc, tự nh?ên thấy những ánh nhìn của ha? cô bạn đồng ngh?ệp ngườ? Đức có vẻ khác lạ dành cho mình. Vừa định t?ến đến để hỏ? lý do thì cả ha? cô bạn cùng chìa ra mấy tờ báo Đức đang cầm trên tay và nhanh nhẩu nó? : Phạm ơ?, có một ông tướng của V?ệt Nam vừa mớ? qua đờ? đấy, bạn có b?ết không ?
Trờ? ! không lẽ...cuống quýt nhìn ngay vào trang t?n. Hình ảnh của đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? nụ cườ? h?ền từ cùng dòng thông báo về sự ra đ? của ông đã làm cho nhịp thở của tô? như nghẹn lạ? ,chợt lặng ngườ? vì cảm g?ác hụt hẫng từ đâu bủa vây. Đô? mắt tô? cứ dán chặt vào tấm hình của đạ? tướng ?n trên báo và cứ thế nước mắt ngân ngấn mã? không thể rơ? thành g?ọt .
- Phạm! bạn không sao chứ hả, chúng tô? không nghĩ chỉ là một vị tướng thô? mà tình cảm của bạn lạ? có thể như một ngườ? thân thế nhỉ ?
Đúng thế, các bạn không thể h?ểu được tâm trạng của tô? bây g?ờ đâu. NGƯỜI không chỉ là một vị tướng như trăm nghìn những vị tướng uy ngh? trên thế g?an này. Vị tướng của chúng tô? là một ngườ? không phả? được đào tạo bà? bản từ những trường quân sự chính quy, để trở thành ngườ? cầm quân như những vị tướng lĩnh khác trên thế g?ớ?. Ông chỉ là một thầy g?áo g?ảng dậy môn lịch sử cho học s?nh trong các trường học,cũng như mọ? ngườ? dân bình thường khác trong đất nước . Thế nhưng vì quê hương đang bị g?ặc ngoạ? xâm ch?ếm đóng, cả dân tộc sống trong áp bức khổ đau, chính vì thế mà ông đành gác lạ? nghề g?áo mà mình yêu thích để cống h?ến trọn vẹn cuộc đờ? mình cho sự ngh?ệp g?ả? phóng dân tộc. Bằng tà? năng quân sự th?ên tà? của mình cùng vớ? sự góp sức của toàn dân, tạo nên những ch?ến thắng lừng lẫy dành lạ? độc lập tự do cho đất nước. Dẫu vẫn b?ết không thể cưỡng lạ? được vòng xoay của tạo hóa, nhưng sự ra đ? của ông vẫn là một đ?ều thật khó để t?ếp nhận .
Những đứa trẻ dù được s?nh ra trong bom đạn nhưng không sống cùng ch?ến tranh như tô? chỉ còn được b?ết đến những ch?ến công chấn động địa cầu, tà? mưu lược xuất chúng của ông qua lờ? kể của cha mẹ hoặc qua những trang sách. Vì thế đâu đó trong tưởng tượng của tô?, ông cũng g?ống như những nhân vật anh hùng dân tộc Lý Thường K?ệt, Quang Trung... mà tô? được nghe g?ảng trong các g?ờ học về môn lịch sử ở trường. Nhưng đ?ều đặc b?ệt và ấn tượng nhất vớ? tô? là "Nhân vật trong lịch sử " ấy tô? lạ? vẫn thỉnh thoảng được gặp vớ? những hình ảnh thật sống động trong đờ? thường qua truyền hình, qua các phương t?ện truyền thông trong những ngày lễ kỷ n?ệm của đất nước, mặc dù ông lúc này tuổ? đã cao sức đã yếu. Vẫn nụ cườ? h?ền từ cở? mở, cách g?ao t?ếp ứng xử thông m?nh đ?ềm đạm ôn hòa vớ? bạn bè quốc tế , tế nhị và nhân hậu vớ? chính những kẻ thù cũ của dân tộc mình. Không những thế ông vẫn luôn băn khoăn trăn trở vớ? công cuộc dựng xây đất nước, đặc b?ệt quan tâm định hướng cho những thế hệ trẻ t?ếp nố?. Chính vì thế vớ? tô? "Nhân vật trong lịch sử" ấy thật g?ản dị thật gần gũ?, và vô cùng vững chã? để những thanh n?ên mớ? lớn chúng tô? dựa vào đó vớ? một n?ềm t?n tuyệt đố?, con đường mà ông đã chọn để cống h?ến cả sức lực và tà? năng cho đất nước. Tô? luôn hãnh d?ện kh? đất nước của mình có một vị tướng chỉ huy như ông .
Thật đáng t?ếc là t?ếng Đức của tô? không đủ để d?ễn tả hết những cảm xúc đấy của mình cho ha? cô bạn đồng ngh?ệp nước ngoà? h?ểu được, nhưng có lẽ chỉ cần nhìn vào khuôn mặt thất thần của tô?, cùng đô? mắt ngân ngấn nước thì ha? cô bạn ngườ? Đức cũng tự h?ểu được. Tầm vóc của vị tướng được đăng trên trang báo đã có sức ảnh hưởng như thế nào vớ? những con ngườ? V?ệt Nam. Cứ thế cả ba cùng ôm chặt va? nhau kh? những g?ọt nước mắt của tô? đã bắt đầu tuôn trào.
Ch?ều về đ?ện thoạ? cho bạn bè để báo t?n như là một thó? quen của những ngườ? V?ệt xa xứ mỗ? kh? có t?n tức của quê hương. Sau câu thông báo của chúng tô? cho nhau về t?n Đạ? Tướng qua đờ? đều là một khoảng lặng ?m lìm, trùng hợp g?ữa ha? đầu dây đ?ện thoạ?. Mọ? ngườ? đều nghẹn đ? không nó? nên lờ?, dù rằng cho đến lúc này a? nấy đều đã b?ết t?n về đạ? tướng. Đó có phả? là khoảng lặng hụt hẫng vì bỗng chốc mất đ? một hình ảnh thân quen mà từ lâu mình rất tôn kính, trân trọng và nể phục. Là khoảng lặng t?ếc nuố? về sự ra đ? của một m?nh chứng cuố? cùng trong thờ? kỳ tuy sơ kha? nhưng hào hùng nhất, vẻ vang nhất của đất nước xuyên suốt ch?ều dà? một thế kỷ. Hay đó chính là khoảng lặng của tình yêu quê hương và n?ềm tự hào dân tộc! Chưa có lúc nào mà chúng tô? GẦN vớ? quê hương đến thế dù rằng khoảng cách về địa lý vẫn là mườ? mấy g?ờ bay. Chính ông đã làm cho chúng tô?, những ngườ? sống xa quê hương h?ểu được rằng tình yêu quê hương đất nước đã như là một bản năng trong mỗ? con ngườ? V?ệt Nam, cần lắm những khoảng lặng như thế !
Ngườ? thầy g?áo dậy môn lịch sử năm xưa là ông có b?ết đâu rằng đến một ngày, chính mình đã đặt bước chân oa? hùng vào lịch sử ngày nay bằng chính tà? năng và đức độ vớ? những đóng góp cho quê hương đất nước. Nhìn trên truyền hình hàng vạn ngườ? lặng lẽ bất kể nắng mưa chờ đợ? để t?ễn đưa ông về nơ? an nghỉ cuố? cùng, rồ? những khoảng lặng trùng hợp g?ữa ha? đầu dây đ?ện thoạ?, kh? báo t?n cho nhau của những ngườ? V?ệt xa xứ về sự ra đ? của Đạ? Tướng mớ? thấy được rằng. Cho đến tận phút cuố? cùng của cuộc đờ? mình trước kh? đ? vào g?ấc ngủ ngàn thu, ông vẫn còn tạo thêm một kỳ tích cho quê hương đất nước .Tất cả ngườ? dân V?ệt Nam dù ở bất kỳ nơ? đâu, trong nước hay ngoà? nước đều đã x?ết chặt tay nhau.
Mùa thu lặng lẽ lá vàng rơ?
Đất nước t?ếc thương t?ễn một ngườ?
Tà? đức của NGƯỜI cao hơn nú?
Tấm lòng thương dân sánh b?ển khơ?
Đ?ện B?ên lật ra trang sử mớ?
Cường quốc bạ? b?nh phả? cú? hàng.
Đường mòn Trường Sơn xuyên qua nú?
Đạ? thắng mùa xuân thật vẻ vang
Tuổ? g?à trăn trở vớ? quê hương
Gìn g?ữ, dựng xây phả? song hành
Lớp trẻ, tương la? còn phía trước
Hãy cố chăm lo v?ệc học hành
Đạ? tướng từ dân cũng vì dân
Một đờ? cống h?ến cho quê hương
Dẫu v?ết bao nh?êu lờ? ca ngợ?
Vớ? NGƯỜI, đơn g?ản... bở? non sông
NGƯỜI ơ? ! Thô? thế cũng vừa xong
Vì dân vì nước đã hết lòng
Mùa thu rụng lá vòng tạo hóa
Ngàn thu yên g?ấc, ĐẠI TƯỚNG ơ? ...!
Tác g?ả: Phạm Bích Hường