Hơn 800 năm nay, vào ngày mùng 6 tết, trên bã? đất bồ? nằm sát mép tả con sông nhà Lê thuộc khu vực g?áp ranh g?ữa xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn và xã Dân Quyền, huyện Tr?ệu Sơn (Thanh Hóa) đều d?ễn ra ph?ên chợ rất kỳ lạ: Năm nào cũng xảy ra và? vụ ẩu đả dẫn đến thương tích. Lạ nữa, một bộ phận cư dân đến chợ để… chờ xem những trận đánh nhau đó. Theo họ, năm nào chợ Chuộng càng nh?ều vụ đổ máu thì năm đó bà con càng khấm khá!
Hàng nghìn ngườ? đổ về mua, bán cầu may tạ? ph?ên chợ Chuộng. Ảnh: A.T
Hàng nghìn ngườ? đến chợ
Tô? có mặt tạ? ph?ên chợ từ lúc tờ mờ sáng mùng 6 Tết G?áp Ngọ. Lúc này, dòng ngườ? khắp các địa phương lân cận đã tụ hộ? về bã? đất trống bày b?ện hàng hóa, chuẩn bị sẵn sàng cho nửa ngày k?nh doanh tất bật. Khoảng 7 g?ờ sáng, ngườ? g?à, ngườ? trẻ, nhất là đám thanh n?ên từ Đông Hoàng, Dân Quyền, Dân Lý... d?ện quần áo mớ? bước nhanh tớ? chợ trong cảm g?ác phấn chấn. Vậy nên dân g?an ở đây mớ? có câu “chết bỏ con, bỏ cháu; sống không a? bỏ mùng sáu chợ Chuộng”.
Trên bã? đất sát mép sông nhà Lê dần tấp nập ngườ? ra, vào. Tô? nhận thấy sự hồ hở? h?ện rõ trên từng khuôn mặt của tất cả những a? đang đ? tìm sự may mắn cho r?êng mình. Chợ mỗ? lúc một đông, ngườ? ngườ? ken dày vòng trong, vòng ngoà?. Hàng quán bày bán la l?ệt nh?ều loạ? sản phẩm, nhưng chủ yếu là sản vật do ngườ? nông dân làm ra, như bánh cuốn, bún, cà chua, con g?ống, trống bỏ?... Hàng nào cũng đông nghịt ngườ? vây quanh mua bán, cườ? nó? rôm rả.
Tô? tò mò hỏ? cụ ông đang bước thấp bước cao, xách ch?ếc làn đ? vào g?ữa khu chợ về ph?ên chợ lạ lùng này. Ông g?ớ? th?ệu tên Đào Hữu Lan ,trú xã T?ến Nông, huyện Tr?ệu Sơn năm nào cũng vậy, ông Lan dậy từ lúc 4 g?ờ sáng và cuốc bộ tớ? chợ Chuộng. “Năm nay, tô? mang đ? 13kg táo, 7kg khế. Vừa bước từ trên đê xuống, có ngườ? hỏ? mua cất, tô? đò? 120.000 đồng, chị ấy không mặc cả câu nào mà lấy cất hết luôn. Bán xong của nhà mình rồ?, g?ờ tô? đ? mua mấy thứ khác cầu may” - cụ Lan vu? vẻ nó?. Theo ông cụ, thì từ thuở bé ông đã được mẹ cho đ? chơ? chợ Chuộng. Nay bước vào đoạn tuổ? g?à xế bóng, cụ Lan vẫn đến chợ để sống lạ? vớ? thờ? n?ên th?ếu. Chợ Chuộng là nơ? gìn g?ữ, lưu truyền những nét văn hóa chợ quê V?ệt Nam vốn tồn tạ? từ nh?ều đờ? nay.
Đ? chợ Chuộng, ngườ? bán muốn bán hết hàng, ngườ? mua muốn mua đủ thứ mang về mà không quan tâm nh?ều đến g?á cả. V?ệc trao đổ? hàng hóa chỉ mang tính tượng trưng để mong cầu sự may mắn, tốt lành. Đô? kh? cá? rủ? của ngườ? này được ngườ? khác mua về lạ? là đ?ều may, nên không khí buổ? chợ náo nh?ệt khác thường. Các bà, các chị ngồ? bệt xuống đất bên các hàng quán làm bát bánh đúc, đ?ểm tâm đĩa bánh bèo, cắn m?ếng bánh đa gấc đỏ au, thơm lựng. Thanh n?ên quây quần bên mấy cụ nặn tò he, bán đồ chơ? dân g?an. Cảnh mua bán d?ễn ra tấp nập nhưng không thấy có sự cã? cọ, mặc cả về g?á cả đắt, rẻ.
Năm nay không có đánh nhau
Trước, đ?ểm nổ? bật nhất của chợ Chuộng đó là v?ệc tập trung nh?ều tay cờ bạc cộm cán tụ hộ? về đây hành nghề trong một ngày. Nh?ều cuộc tỉ thí ăn thua d?ễn ra công kha?. Ph?ên chợ năm nay tuy không có những đố? tượng cờ bạc sừng sỏ xuất h?ện, nhưng các nhóm cờ bạc “cò con” thì vẫn còn đầy rẫy. Đám thanh n?ên choa? choa? ngồ? xóc trò tôm, cua, cá ăn t?ền; ngườ? đàn ông trạc ngoà? ngũ tuần quẳng ch?ếc xe đạp gỉ sét sau lưng mở trò chơ? quay “ch?ếc nón kỳ d?ệu” ẵm chọn xấp t?ền lẻ của con trẻ. Cậu bé Hoàng Đức Trung, quê xã Dân Lý, huyện Tr?ệu Sơn khoe vớ? tô?, em thắng được 50.000 đồng nhờ trò chơ? tôm, cua, cá và quyết định dừng lạ? không tham g?a nữa. Trung hy vọng, nhờ vào lộc đầu năm sẽ mang lạ? cho em kết quả học tập tốt nhất. Nhưng cũng có đứa trẻ vớ? nét mặt méo xệch lầm lũ? lù? ra khỏ? đám đông vì khoản t?ền 10.000 đồng mẹ cho đ? chợ mua đồ chơ? đã nằm gọn trong tay ông chủ trò chơ? “tôm, cua, cá”.
Đ?ều lạ kỳ vẫn tồn tạ? từ hàng trăm năm qua ở ph?ên chợ Chuộng là năm nào cũng xảy ra xô xát, đánh nhau, đến đổ máu. Anh Lê Trọng Tạ?, ở Sơn Hà, xã Dân Quyền (Tr?ệu Sơn) kể: “Có năm xảy ra hàng chục vụ đâm chém ngay tạ? ph?ên chợ đầu năm, kh?ến nh?ều ngườ? phả? nhảy sông lặn ngụp trong nước lạnh g?á chịu trận đòn “mưa đá” để thoát thân”. Anh Tạ? nhớ lạ?: “Ở ph?ên chợ Chuộng tết năm 2013 có xảy ra vụ đánh nhau g?ữa ha? nhóm thanh n?ên xã làng Th?ết và làng Sơn Hà, xã Dân Quyền kh?ến một cậu học s?nh cấp ba bị chặt đứt đốt đầu ngón út bàn tay phả?, cậu thanh n?ên thuộc nhóm bên k?a thì bị đố? tượng hung hãn dùng dao phay sượt đầu, lóc da. Các nhóm thanh n?ên cầm theo dao, k?ếm, gậy gộc rượt đuổ? nhau khắp chợ kh?ến nh?ều ngườ? kh?ếp sợ. Sau đó, lực lượng công an can th?ệp kịp thờ? mớ? ngăn được v?ệc co? thường pháp luật của đám choa? choa? ngựa non háu đá”.
Theo ngườ? dân địa phương thì bà con đến chợ Chuộng lạ? mong chờ những trận đánh nhau đó. Họ cho rằng, năm nào càng có nh?ều nhóm tấn công qua lạ? dẫn tớ? đổ máu thì năm đó v?ệc làm ăn sẽ phát đạt, chăn nuô?, trồng trọt được mùa. Chính cụ Đào Hữu Lan cũng tỏ ra băn khoăn kh? nó? vớ? tô?: “Năm n? công an đứng dày đặc như r? không b?ết đám trẻ có dám chọ? nhau?”. Chưa b?ết năm nay v?ệc làm ăn của bà con các vùng lân cận chợ Chuộng sẽ làm ăn ra sao, nhưng đ?ều đáng mừng trước mắt là tạ? ph?ên chợ sáng mùng 6 Tết G?áp Ngọ không xảy ra vụ đánh nhau nào dẫn tớ? đổ máu. Đám thanh n?ên chỉ tập trung mua cà chua ném vào ngườ? nhau trong không khí vu? vẻ. Con gá? ném cà chua về phía con tra?, ngược lạ? con tra? truy tìm nhóm nữ để “trả thù”. Những dấu cà chua đỏ tươ? trên trang phục g?ớ? trẻ như mang tớ? n?ềm hy vọng vào một năm gặp thật nh?ều may mắn.
Những đồ chơ? dân g?an độc đáo do cụ Lê Văn Khen (72 tuổ?), xã T?ến Nông, huyện Tr?ệu Sơn mang đến bày bán tạ? chợ Chuộng. Ảnh: A.T
Chợ ra đờ? cách đây 800 năm!
Tự hỏ? không b?ết ph?ên chợ lạ kỳ này ra đờ? từ bao g?ờ, do a? “sáng lập”, tô? mang câu hỏ? này trao đổ? vớ? ông Lê Văn Cung - Bí thư Đảng ủy xã Đông Hoàng, huyện Đông Sơn. Ông cho b?ết: Theo các cụ kể lạ? thì chợ Chuộng có lịch sử hơn 800 năm. Thờ? khở? nghĩa chống g?ặc M?nh, vào một ngày mùng 6 tết, một vị tướng của Lê Lợ? kh? dẫn quân qua thôn G?ang, xã Đông Hoàng thì bị địch phát h?ện, bao vây. Nhân dân trong vùng bèn cùng nghĩa quân Lam Sơn g?ả họp chợ ph?ên trên khu đất nay là chợ Chuộng để đánh lạc hướng. Quân địch tưởng là ph?ên chợ quê bình thường, mất cảnh g?ác, nên bị quân và dân tấn công bất ngờ, t?êu d?ệt toàn bộ. Từ đó, bà con hằng năm tổ chức họp chợ Chuộng vào ngày mùng 6 tết để tưởng nhớ sự k?ện lịch sử này.
Song ngày nay, ý nghĩa th?êng l?êng đó và nét văn hóa chợ quê lưu truyền bao đờ? đã bị đánh mất. Nh?ều g?a đình h?ềm khích nhau, nh?ều nhóm thanh n?ên g?ữa làng này vớ? làng k?a có mố? tư thù, thanh n?ên này hằn học vớ? thanh n?ên k?a vì chuyện yêu đương... đã “để dành”, đợ? mang đến ph?ên chợ Chuộng “g?ả? quyết” bằng những cuộc tỉ thí đổ máu, kh?ến chính quyền địa phương cũng như nhân dân trong các thôn xã lân cận thấy bất an. Vì vậy, mấy năm gần đây, cứ vào sáng sớm mùng 6 tết, hàng chục ch?ến sĩ công an địa phương tuần tra đảm bảo an n?nh trật tự cho ph?ên chợ được d?ễn ra đúng vớ? bản sắc văn hóa cổ truyền.
Ông Lê Văn Cung cho b?ết: Năm nay, cấp ủy, chính quyền xã Đông Hoàng huy động 25 ch?ến sĩ công an cộng vớ? sự hỗ trợ của 6 đồng chí công tác tạ? Công an huyện Đông Sơn làm nh?ệm vụ tạ? ph?ên chợ cầu may. Bản chất của ph?ên chợ Chuộng tồn tạ? qua nh?ều thế kỷ là bở? nét đặc trưng văn hóa gắn vớ? truyền thuyết lịch sử. Hầu hết những ngườ? đến tham dự ph?ên chợ đặc b?ệt đều cầu mong gặp mọ? sự tốt lành trong suốt một năm, đ?ều này cần được gìn g?ữ và phát huy. Tuy nh?ên không thể t?ếp tục để xảy ra các vụ xô xát trong ph?ên chợ. Trách nh?ệm của chúng tô? là phả? bảo vệ tuyệt đố? an toàn để ph?ên chợ d?ễn ra trong không khí vu? tươ?, phấn khở?”.
Nguyễn Hương(theo Báo Lao động)