Trong kh? ngày mùng 1 Tết âm lịch hàng năm tất cả các chợ đều tạm nghỉ, thì Chợ Gò (Bình Định) lạ? họp ph?ên chợ duy nhất trong năm.
Ph?ên chợ duy nhất trong năm
Chợ Gò nằm ở thôn Phong Thạnh, xã G?a Nghĩa, huyện Tuy Phước, Bình Định Đây là ph?ên chợ mang đậm nét văn hóa m?ền đất Võ, có nguồn gốc từ thờ? anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khở? nghĩa.
Chợ Gò được họp trên một gò đất dướ? chân nú? Trường Úc, cạnh bờ sông Hà Thành đổ ra đầm Thị Nạ?, TP Qu? Nhơn. Nơ? đây đã s?nh thành và nuô? dưỡng nên hồn thơ Xuân D?ệu, hay ông tổ hát bộ? Đào Tấn, những ngườ? con đã làm rạng danh vùng đất Bình Định.
Kh? những chùm pháo hoa trong đêm g?ao thừa cuố? cùng vụt tắt cũng là lúc bà con quanh vùng tất bật gồng gánh mớ trầu, buồng cau, bó rau muống, m?ếng thịt lợn…đến chợ bày bán.
Chợ Gò họp ph?ên duy nhất trong năm vào sáng mùng 1 Tết |
Chợ Gò có tục lệ, a? đến trước bày bán hàng trước, a? đến sau thì nố? đuô? nhau bày hàng, cứ thế chủ các g?an hàng xếp trật tự mà không lờ? qua t?ếng lạ? tranh g?ành như các ph?ên chợ thường nhật.
Khách đến mua hàng ở Chợ Gò cũng rất đặc b?ệt, hầu hết là các đô? tra? gá? ở tuổ? đô? mươ?, họ khoác tay nhau mua mớ trầu chùm cau và chút vô? để thêm duyên thắm tình nồng của tình yêu đô? lứa.
Ngoà? những g?an hàng bán trầu cau và vô? ra, còn có hàng chục g?an hàng bán đồ ăn thức uống. Toàn là các sản phẩm chính tay bà con m?ền quê tự trồng, tự làm. Những đặc sản “chính h?ệu” địa phương như nem Chợ Huyện, rượu nếp và rượu gạo Trường Úc…
Ngườ? đ? chợ mua lấy may mắn đầu năm nên không a? mặc cả, không a? trả g?á, họ không cò kẻ bớt một thêm ha? như các ph?ên chợ buôn bán hàng ngày. Ngườ? mua kẻ bán tươ? cườ? vớ? nhau, ngườ? bán không phả? vì mục đích s?nh lợ?, ngườ? mua cũng không phả? mua về dùng mà là há? lộc đầu năm.
Cũng qua ph?ên chợ, nh?ều chàng tra? trẻ chen chúc l?ếc mắt đưa tình các th?ếu nữ đang khoác những ch?ếc đầm, ch?ếc váy mớ? rực rỡ, nh?ều đô? tra? gá? rủ nhau lên nú? Trường Úc ngồ? tâm sự, họ cầu năm mớ? may mắn và cùng ôn lạ? những ch?ến tích lịch sử hào hùng năm xưa của cha ông.
Cụ Nguyễn Thị Sô (76 tuổ?, ngụ thôn Trung Tín), chủ g?an hàng trầu cau cho b?ết: “Chợ Gò tuy một năm nhóm có một ngày, nhưng 40 năm qua, mỗ? dịp Tết đến là tô? đều chọn trong vườn nhà mình những buồng cau, lá trầu đẹp nhất rồ? gánh ra chợ Gò bán lấy lộc đầu năm. Theo tục lệ, khách hàng mua 12 lá trầu để tượng trưng 12 tháng trong năm, ha? trá? cau chín đỏ, một ít vô? Trường Úc và một chùm trá? sung vớ? ý nó? lên sự sung túc g?àu sang của mọ? g?a đình làm ăn trong năm mớ?”.
Tuy chỉ nhóm có một ngày trong năm nhưng vớ? sự sầm uất đa dạng và mang đậm nét văn hóa cổ truyền dân tộc, chợ Gò đã qua mặt hàng ngàn các chợ khác trong nước để được Trung tâm sách kỷ lục V?ệt Nam xếp trong “100 ph?ên chợ độc đáo nhất V?ệt Nam”.
Dù đ? xa hay đ? ngược về xuô?, ngườ? dân bản xứ vẫn thuộc ha? câu ca dao: Rượu ngon Trường Úc mê ly/Gặp nem Chợ Huyện bỏ đ? không đành
Đến Chợ Gò để vu? xuân
Sáng mùng 1 Tết, ngườ? ta đ? chợ Gò không chỉ để mua sắm lấy lộc đầu năm mà còn để tham g?a các trò chơ? vu? xuân mang màu sắc dân g?an như: Hát bà? chò?, chơ? lô tô, đánh cờ ngườ?, đấu võ…
Tương truyền, Chợ Gò có từ thờ? anh em nhà Tây Sơn. Ngày đó, Anh hùng áo vả? cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ chọn nơ? đây để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn Ánh. Tạ? khu vực này, Nguyễn Huệ g?ao cho ha? phó tướng là Trần Quang D?ệu và Võ Văn Dũng chỉ huy b?nh sỹ đóng quân phòng thủ ở cửa b?ển Thị Nạ? đề phòng g?ặc.
Ngườ? dân đ? Chợ Gò còn để vu? xuân |
Ngày ngày thấy quân lính tâm sự nỗ? xa nhà, cảnh ngườ? vợ trẻ ôm con chờ chồng, ngườ? mẹ g?à ch?ều ch?ều ra đứng ngóng con, Nguyễn Huệ h?ểu được nỗ? buồn của quân sĩ, nhân dịp Tết đến xuân về, ông cho mở lễ hộ? g?ả? trí vu? xuân, nhằm động v?ên t?nh thần quân sĩ. Nghe vua Quang Trung tổ chức và thân ch?nh kha? mạc lễ hộ?, ngườ? dân trong vùng nô nức kéo đến tham dự.
Để tưởng nhớ công lao của nhà Tây Sơn cùng vớ? ý nghĩa của lễ hộ? dân g?an được đích thân nhà vua kha? mạc, 224 năm qua ngườ? dân địa phương cứ đến mùng 1 Tết là tổ chức buổ? chợ Gò để vu? xuân và cũng là để lưu g?ữ truyền thống, phong tục tốt đẹp của dân tộc.
Theo G?a đình & Xã hộ?