+Aa-
    Zalo

    Kêu trời với quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Dường như những clip quảng cáo được đạo diễn đơn điệu với nhân vật trung tâm, diễn như MC thao thao bất tuyệt về công dụng sản phẩm chỉ tồn tại ở những thập niên 90 (của thế kỷ trước). Xã hội ngày càng phát triển nên đối tượng trẻ thơ luôn được ưu tiên hàng đầu.

    (ĐSPL) - Dường như những cl?p quảng cáo được đạo d?ễn đơn đ?ệu vớ? nhân vật trung tâm, d?ễn như MC thao thao bất tuyệt về công dụng sản phẩm chỉ tồn tạ? ở những thập n?ên 90 (của thế kỷ trước). Xã hộ? ngày càng phát tr?ển nên đố? tượng trẻ thơ luôn được ưu t?ên hàng đầu.

    Vớ? xu hướng ngày càng nh?ều những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng và phát tr?ển của các thượng đế nhí nên từ đó để ăn theo phân khúc khách hàng t?ềm năng này, hàng loạt quảng cáo các sản phẩm dành cho trẻ l?ên tục được sản xuất.

    Đánh vào tâm lý các “thượng đế nhí” luôn bị hút hồn vớ? những cl?p quảng cáo ngộ nghĩnh, ấn tượng, các nhà sản xuất những sản phẩm dành cho trẻ em l?ên tục cho ra lò những quảng cáo dướ? dạng hoạt hình hay dựa trên nền những bà? hát th?ếu nh? ăn khách ...

    Tuy nh?ên bên cạnh những quảng cáo sạch sẽ cả về nộ? dung lẫn ý tưởng vẫn tồn tạ? những cl?p quảng cáo được “bỏ muố?” quá đà, trở nên phản cảm.

    “Dạy” trẻ vô lễ

    Nh?ều phụ huynh cho b?ết, một trong những độc ch?êu “dỗ” con ăn cực kỳ hữu h?ệu là cho bé xem quảng cáo. Những hoạt động ngộ nghĩnh độc đáo của những cl?p này sẽ nhanh chóng thu hút sự chú ý của trẻ nên lúc đó bố mẹ “đút” là bé lập tức há m?ệng ngay.

    Tuy nh?ên trên thực tế, trẻ con vốn h?ếu động nên v?ệc bắt chước lạ? những hành động của ngườ? khác một cách thích thú cũng là b?ểu h?ện của v?ệc g?ao t?ếp vớ? cuộc sống xung quanh của trẻ nhỏ. Vì thế, v?ệc thích xem quảng cáo và bắt chước các đ?ệu bộ, ngôn ngữ, cử chỉ trong quảng cáo không phả? lúc nào cũng tích cực, đặc b?ệt là những cl?p quảng cáo vô ý đã g?án t?ếp dạy cho trẻ những thó? quen xấu.

    Phần lớn những quảng cáo sản phẩm dành cho trẻ nhỏ đều thuộc dòng sản phẩm d?nh dưỡng nên ấn tượng về sự ngon m?ệng cùng các h?ệu quả như sự tăng trưởng về thể lực cũng như trí tuệ luôn là t?êu chí để các nhà sản xuất hướng tớ?.

    Một ví dụ đ?ển hình là quảng cáo bánh kem Oreo vốn quen thuộc không chỉ bở? được nh?ều phụ huynh và trẻ nhỏ ưa thích mà còn bở? tần suất xuất h?ện dày đặc trên các phương t?ện truyền thông, thậm chí trên cả xe buýt.

    Hành v? g?ật bánh trên tay bố trong cl?p quang cáo bánh oreo

    Ở ph?ên bản đầu t?ên của cl?p có ch? t?ết mô phỏng ha? bố con dạy nhau làm bánh.Sau kh? công đoạn này hoàn thành thì cậu bé đã chứng tỏ sự “háu ăn”, khó lòng k?ềm chế được của mình bằng cách nhảy lên và g?ật phắt trên tay bố cá? bánh. Không phủ nhận thông đ?ệp quảng cáo gử? tớ? là “sự hấp dẫn không thể chố? từ” của loạ? bánh này, tuy nh?ên kịch bản cũng như lố? d?ễn xuất “quá ngọt” của ha? d?ễn v?ên chính lạ? kh?ến nh?ều bậc phụ tỏ ra không đồng tình.

    Chị M?nh Thu (K?m Mã, Ba Đình, Hà Nộ?) bày tỏ quan đ?ểm: “Nếu để lột tả sự thèm thuồng của trẻ con, có thể dùng ánh mắt b?ểu cảm hoặc những lờ? nó? đáng yêu còn hành động g?ật đồ trên tay ngườ? lớn mà chưa được sự cho phép là sự vô lễ”.

    Thêm nữa trong cl?p đố? tượng bị bé g?ật đồ là d?ễn v?ên Ch? Bảo – ngườ? đóng va? cha của em bé cũng không hề có hành động ngăn chặn hành v? đó kh?ến nh?ều ngườ? lo ngạ?, bở? chính bản thân phụ huynh cũng vô ý mà bỏ qua lỗ? ý thức và hành v?  đó của con cá? mình. Cũng vẫn là loạ? sản phẩm này, tạ? một ph?ên bản 2 lạ? xuất h?ện hình ảnh cậu bé ...nhúng cả bàn tay đang cầm bánh vào cốc sữa cũng gây sự phản cảm về v?ệc g?áo dục nâng cao ý thức vệ s?nh cho trẻ nhỏ.

    Dở khóc, dở cườ? kh? trẻ h?ếu động quá đà

    Dường như bà? ca vô ý tác động đến ý thức của trẻ nhỏ vẫn chưa dừng lạ? ở đó. Chị Thu Ma? (Khương Thượng, Hà Nộ?) than thở: “Học theo quảng cáo nên bây g?ờ mỗ? lần uống sữa xong là cậu con tra? của mình lập tức tay lăm lăm cây bút dạ và chạy ra cửa sổ để “sáng tạo nghệ thuật”.

    Thấy chúng tô? tỏ vẻ ngơ ngác, chị Ma? cắt nghĩa, hóa ra học theo quảng cáo sữa cô gá? Hà Lan +, sau kh? được mẹ bổ sung cho ly sữa lập tức cậu bé trở nên thông m?nh và năng động vượt trộ? bằng cách...rờ? bàn học để thể h?ện sự sáng tạo ngay trên kính cửa sổ trước con mắt trầm trồ xen lẫn ngạc nh?ên của ngườ? mẹ.

    Hành v? vẽ lên cửa kính của cậu bé trong quảng cáo sữa cô gá? Hà Lan cộng

    Chị Ma? dở khóc, dở cườ? cho b?ết: “Đều đặn ngày ha? lần sau kh? mẹ cho bé uống được ha? ly sữa thì bố phả? dùng nước tẩy rửa để ..lau cửa kính bở? sợ để lâu màu bám vào càng khó tẩy rửa”.

    Cũng vẫn kha? thác quảng cáo theo lố? vu? nhộn, tạo ấn tượng vớ? các thượng đế nhí bằng những hành v? lém lỉnh của các bạn cùng trang lứa, quảng cáo sữa Nut?Q lạ? kh?ến không ít ngườ? xem phả? bật cườ? bở? hành v? nố? ống hút để “hút trộm” sữa của cậu bé nhân vật chính ngay trên xe hơ? của g?a đình.

    Không phủ nhận hành v? “dùng mọ? thủ đoạn để đạt được mục đích” này của cậu bé ẩn chứa thông đ?ệp về sự hấp dẫn của loạ? sản phẩm này cũng như tác dụng kích thích sự thông m?nh sáng tạo của trẻ nhỏ nhưng trò nghịch ngợm không g?ống a? này kh?ến nh?ều phụ huynh khá đau đầu để g?ả? thích cho bé yêu nhà mình. “A? cũng b?ết kh? xe chạy, độ rung lắc không tốt cho trẻ kh? bé ăn no. Hành v? này chả khác nào cổ súy cho trẻ thó? quen xấu là ăn uống trên xe kh? xe chạy sẽ rất hạ? cho dạ dày của bé”.

    L?nh Nh?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/keu-troi-voi-quang-cao-san-pham-danh-cho-tre-a3718.html
    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    (ĐSPL) Để hút khách, ở nhiều thành phố (đặc biệt là thành phố du lịch), làng nghề... đua nhau trưng biển quảng cáo in chữ nước ngoài. Điều này không chỉ gây phản cảm mà còn vi phạm luật quảng cáo. Sự tự tôn, tình yêu với chữ viết và văn hóa Việt đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    (ĐSPL) Để hút khách, ở nhiều thành phố (đặc biệt là thành phố du lịch), làng nghề... đua nhau trưng biển quảng cáo in chữ nước ngoài. Điều này không chỉ gây phản cảm mà còn vi phạm luật quảng cáo. Sự tự tôn, tình yêu với chữ viết và văn hóa Việt đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    (ĐSPL) - Chưa khi nào việc lồng ghép quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp vào phim Việt lại xuất hiện với tần xuất dày đặc như hiện nay. Vẫn biết, để có thể ra đời tác phẩm điện ảnh không thể thiếu đi dấu ấn của các nhà tài trợ nhưng việc quảng cáo lộ liễu và khiên cưỡng trong phim Việt khiến nhiều người xem phát cáu.