+Aa-
    Zalo

    Choáng ma trận quảng cáo tiếng nước ngoài

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Để hút khách, ở nhiều thành phố (đặc biệt là thành phố du lịch), làng nghề... đua nhau trưng biển quảng cáo in chữ nước ngoài. Điều này không chỉ gây phản cảm mà còn vi phạm luật quảng cáo. Sự tự tôn, tình yêu với chữ viết và văn hóa Việt đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

    (ĐSPL) Để hút khách, ở nh?ều thành phố (đặc b?ệt là thành phố du lịch), làng nghề... đua nhau trưng b?ển quảng cáo ?n chữ nước ngoà?. Đ?ều này không chỉ gây phản cảm mà còn v? phạm luật quảng cáo. Sự tự tôn, tình yêu vớ? chữ v?ết và văn hóa V?ệt đang bị ảnh hưởng ngh?êm trọng.

    Tưởng lạc vào phố Tàu

    Thực tế đang xảy ra h?ện nay, tạ? nh?ều thành phố, địa đ?ểm du lịch trưng bày l?ên t?ếp, la l?ệt b?ển quảng cáo có ?n chữ nước ngoà?. Nhìn cách trang trí, b?ển h?ệu bên ngoà? ở những con phố ấy ngườ? ta dễ nhầm lẫn đang ở Trung Quốc, Pháp… chứ không phả? đang du lịch trên mảnh đất hình chữ S.

    Về thôn Đông và Phù Khê Thượng (Phù Khê, Từ Sơn, Bắc N?nh), nh?ều ngườ? không khỏ? ngạc nh?ên kh? bắt gặp hàng loạt b?ển h?ệu gắn t?ếng Trung Quốc ở những xưởng sản xuất gỗ, công ty vận tả?, cửa hàng ăn, nhà nghỉ... Được b?ết xã Phù Khê làm nghề truyền thống là sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp, sản phẩm chủ yếu được xuất đ? Trung Quốc. Những sản phẩm của xã được nh?ều thương lá? Trung Quốc về tận cơ sở để mua. Vì thế để “ch?ều” khách, hầu hết những cửa hàng đồ gỗ, nhà nghỉ, công ty vận chuyển, cửa hàng ăn uống đều treo b?ển h?ệu t?ếng Trung xen lẫn t?ếng V?ệt.

    B?ển chỉ dẫn bằng t?ếng Trung ở thôn Đông, Phù Khê, Từ Sơn (Bắc N?nh)

    Không chỉ ở làng nghề, trên tuyến đường mang tên Hạ Long của TP. Hạ Long, tỉnh Quảng N?nh chưa đầy 1 km mà có tớ? hàng chục b?ển h?ệu khách sạn, cửa hàng bán đồ lưu n?ệm… ?n đầy chữ Trung Quốc. Ở những khu mua sắm lớn của thành phố Hạ Long cũng có ?n chữ Trung Quốc to tướng, trong kh? đó chữ bằng t?ếng V?ệt lạ? được ?n nhỏ xíu như chú thích cho dòng chữ Trung Quốc ở bên trên. Nh?ều du khách ngườ? V?ệt nhìn vào b?ển h?ệu ngỡ rằng mình đang ở khu của ngườ? Trung Quốc, kh? g?ao t?ếp vớ? chủ quán mớ? b?ết rằng đó là cửa hàng của ngườ? V?ệt.

    B?ển h?ệu được gh? bằng t?ếng Trung Quốc không chỉ có ở những trung tâm thương lạ?, cửa hàng lớn mà từ những k? ốt, cửa hàng bán đồ lưu n?ệm, thờ? trang, đồ uống vỉa hè… cũng có ?n chữ Trung Quốc.  Cửa hàng nào chữ Trung Quốc cũng to rõ ràng và nh?ều kh? át cả t?ếng V?ệt.

    G?ả? thích về v?ệc dùng t?ếng Trung Quốc ?n trên b?ển h?ệu, một chủ cửa hàng cho b?ết, trước đây bên cạnh t?ếng V?ệt, anh có dùng thêm t?ếng Anh. Nhưng thờ? g?an gần đây, khách Trung Quốc, Đà? Loan sang đây du lịch nh?ều nên anh chuyển sang dùng b?ển có chữ Trung Quốc. Từ kh? chuyển sang dùng b?ển này nhà anh có thêm nh?ều khách du lịch hơn. Anh này cũng cho b?ết, từ kh? lắp b?ển không thấy a? nhắc nhở gì.

    Đạ? d?ện Sở VHTT& DL tỉnh Quảng N?nh thừa nhận h?ện tượng này đang d?ễn ra phổ b?ến ở một số đ?ểm du lịch tỉnh Quảng N?nh như Móng Cá?, Hạ Long... Nguyên nhân là do lượng khách Trung Quốc và Đà? Loan đến đây du lịch nh?ều nên ngườ? dân dùng b?ển quảng cáo bằng chữ Trung Quốc để hút khách. Ngườ? dân lạ? kém h?ểu b?ết pháp luật thấy nhà này làm b?ển quảng cáo chữ Trung Quốc, nhà khác cũng bắt trước và làm to hơn nữa. Chính vì thế dẫn đến thực trạng nh?ều nhà làm b?ển h?ệu có chữ Trung Quốc.

    Để xảy ra thực trạng này có một phần trách nh?ệm của sở. Tuy nh?ên đạ? d?ện của sở VHTT& DL tỉnh Quảng N?nh cũng ch?a sẻ khó khăn: Lực lượng thanh tra quá mỏng và nh?ều kh? những hộ dân vì muốn đạt h?ệu quả k?nh doanh mà sẵn sàng làm sa? luật, phản ứng lạ? vớ? cán bộ thanh k?ểm tra.

    Trên nh?ều con phố của Thủ đô Hà Nộ? hay TP.HCM cũng d?ễn ra tình trạng tương tự. Nh?ều nơ? gh? b?ển h?ệu của ngườ? nước ngoà? to hơn cả chữ t?ếng V?ệt.

    Hàng chữ t?ếng V?ệt đã nhỏ lạ? nằm dướ? cùng góc bên trá? tạ? một nhà hàng trên phố Trung Hòa ( nguồn ảnh: V?etnamnet)

    Đạ? d?ện Sở VH-TT và DL cho b?ết, đầu tuần tớ?, Sở sẽ tổ chức ra quân dẹp các sa? phạm b?ển h?ệu quảng cáo tạ? các đ?ểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, sẽ có những b?ện pháp tuyên truyền g?áo dục để ngườ? dân k?nh doanh đúng pháp luật

    Luật quảng cáo ở đâu?

    Theo PGS.TS. Phạm Văn Tình, Phó tổng b?ên tập Tạp chí Từ đ?ển học và Bách khoa thư, ông đã từng đ? nh?ều nơ? và cảm thấy buồn kh? trên mảnh đất V?ệt Nam nơ? nào cũng thấy xuất h?ện những b?ển quảng cáo gh? t?ếng nước ngoà?. Sự tự tôn, tình yêu vớ? chữ v?ết và văn hóa V?ệt đang bị ảnh hưởng ngh?êm trọng. Ngườ? V?ệt có tâm lý sính ngoạ? nên không chỉ b?ển h?ệu mà nh?ều thứ khác cũng gh? t?ếng nước ngoà?. Chẳng hạn trên nhãn của hàng thuốc, dù được sản xuất ở V?ệt Nam, bán cho ngườ? V?ệt nhưng lạ? gh? tên t?ếng Anh, hướng dẫn sử dụng bằng t?ếng Anh, như đánh đố ngườ? t?êu dùng. Kh? đến V?ệt Nam du lịch, ngườ? ta muốn tìm h?ểu th?ên nh?ên, văn hóa nước ta vậy mà ta lạ? toàn trưng t?ếng nước ngoà? thì cũng không phả? là đ?ểm hay.

    “Ngay kh? pháp lệnh quảng cáo ra đờ?, những nhà quản lý thị trường, cơ quan phụ trách văn hóa chưa làm quyết l?ệt, chưa có những chế tà? đủ mạnh, nếu chỉ nhắc nhở không thì không g?ả? quyết được vấn đề. Đặc b?ệt, tình trạng ngày càng nh?ều những b?ển quảng cáo được trưng lên mà chỉ bị nhắc nhở thì không khác gì “ném đá ao bèo”, TS Phạm Văn Tình nó?.

    Bở? vậy, ông Tình cho rằng, cần phả? có sự h?ệu ứng của toàn xã hộ? một cách rộng rã?, ý thức được v?ệc quảng cáo sa?, đúng thế nào thì họ sẽ tự đ?ều chỉnh hành v?, làm sao để từ nhận thức thay đổ? được hành v? rất quan trọng. Kh? ngườ? ta tự ý thức được hành v? thì thì họ tự đ?ều chỉnh hành v? và đ?ều này quan trọng hơn là sự bắt buộc mà không có h?ệu quả. Do vậy, cần ý thức ngay từ ban đầu, nhận thức một cách hệ thống tạo h?ệu ứng chung về quảng cáo trong xã hộ?.

    Đồng quan đ?ểm vớ? PGS Phạm Văn Tình, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Khoa Ngôn ngữ học, Đạ? học KHXH&NV Hà Nộ? cho rằng, không thể chấp nhận h?ện tượng này. Kh? ông ra nước ngoà? thấy họ rất có ý thức trong v?ệc bảo vệ ngôn ngữ của mình. Những ngườ? dân Trung Quốc kh? sang nước khác sống và làm v?ệc họ luôn có ý thức g?ữ gìn và mở rộng văn hóa nước họ ra thế g?ớ?. Trong kh? đó trên chính đất nước ta lạ? đ? chuộng văn hóa và chữ v?ết của nước khác. Đ?ều này vừa ảnh hưởng đến sự tự tôn dân tộc, vừa ảnh hưởng đến sự trong sáng của t?ếng V?ệt.

    Khoản 2, Đ?ều 18 của Luật Quảng cáo quy định: Trong các sản phẩm quảng cáo phả? có nộ? dung thể h?ện bằng t?ếng V?ệt, trừ những trường hợp nhãn h?ệu hàng hoá, khẩu h?ệu, thương h?ệu, tên r?êng bằng t?ếng nước ngoà? hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng t?ếng V?ệt. Trong trường hợp sử dụng cả t?ếng V?ệt, t?ếng nước ngoà? trên cùng một sản phẩm quảng cáo thì khổ chữ nước ngoà? không được quá ba phần tư khổ chữ t?ếng V?ệt và phả? đặt bên dướ? chữ t?ếng V?ệt.

    THÀNH HUẾ


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/choang-ma-tran-quang-cao-tieng-nuoc-ngoai-a2530.html
    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    (ĐSPL) - Chưa khi nào việc lồng ghép quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp vào phim Việt lại xuất hiện với tần xuất dày đặc như hiện nay. Vẫn biết, để có thể ra đời tác phẩm điện ảnh không thể thiếu đi dấu ấn của các nhà tài trợ nhưng việc quảng cáo lộ liễu và khiên cưỡng trong phim Việt khiến nhiều người xem phát cáu.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    (ĐSPL) - Chưa khi nào việc lồng ghép quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp vào phim Việt lại xuất hiện với tần xuất dày đặc như hiện nay. Vẫn biết, để có thể ra đời tác phẩm điện ảnh không thể thiếu đi dấu ấn của các nhà tài trợ nhưng việc quảng cáo lộ liễu và khiên cưỡng trong phim Việt khiến nhiều người xem phát cáu.

    Bản sắc văn hóa làm nên bản lĩnh dân tộc

    Bản sắc văn hóa làm nên bản lĩnh dân tộc

    (ĐSPL) Đây không phải lần đầu tiên chúng ta gióng lên những hồi chuông báo động về sự lai căng, sính ngoại của dòng văn hóa ngoại lai xâm nhập vào đời sống người dân. Vấn đề gìn giữ, không để văn hóa Việt bị mai một đã và đang là vấn đề đau đầu với những nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, xã hội,....