+Aa-
    Zalo

    Hà Nội và những khoảnh khắc vĩnh viễn không thể nào quên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đúng 16 giờ ngày 9-10-1954, những tên lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên sang phía Gia Lâm. Bộ đội ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Đêm ấy Hà Nội rực rỡ ánh điện trong đêm hòa bình đầu tiên sạch bóng quân thù.

    (ĐSPL) - Đúng 16 g?ờ ngày 9-10-1954, những lính Pháp cuố? cùng rút qua cầu Long B?ên sang phía G?a Lâm. Bộ độ? ta hoàn toàn k?ểm soát thành phố, đêm ấy Hà Nộ? rực rỡ ánh đ?ện trong đêm hòa bình đầu t?ên sạch bóng quân thù.

    Sau ch?ến thắng Đ?ện b?ên phủ "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" năm 1954, ta buộc Pháp phả? kí vào H?ệp định G?ơnevơ về lập lạ? hòa bình ở Đông Dương, gh? nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương; buộc phả? chấm dứt ch?ến tranh, rút quân độ? về nước. 

    H?ệp định G?ơnevơ được kí kết

    Qua nh?ều ngày đấu tranh sô? nổ?, các h?ệp định về v?ệc chuyển g?ao Hà Nộ? được ký kết ngày 30/9/1954 và ngày 2/10/1954 tạ? Ủy ban L?ên hợp đình ch?ến Trung ương. Sau đó, Chính phủ đã phá? các độ? công an, trật tự, cảnh vệ, hành chính vào Hà Nộ? để chuẩn bị v?ệc t?ếp quản thành phố.

    Thực h?ện h?ệp định chuyển g?ao Hà Nộ? đã ký kết g?ữa ta và Pháp, ngày 5-10, Độ? Trật tự gồm 158 công an có vũ trang vào Hà Nộ?, chuẩn bị nhận bàn g?ao các đồn cảnh sát, các cơ quan công an của Pháp và ngụy quyền.

    Bộ độ? V?ệt Nam và quân Pháp bàn g?ao t?ếp quản

    8 g?ờ sáng ngày 6-10, địch rút khỏ? quận lỵ Văn Đ?ển. Độ? Công tác ngoạ? thành của ta t?ến vào t?ếp quản. Đây là quận lỵ đầu t?ên ở ngoạ? thành được g?ả? phóng.

    Ngày 7-10, những đơn vị chủ lực của ta có nh?ệm vụ g?ả? phóng thủ đô t?ếp tục t?ến về Hà Nộ? từ nh?ều đường.

    Ngày 8-10, các độ? Hành chính, Trật tự đã hoàn thành v?ệc ký kết các văn bản bàn g?ao các cơ quan, công sở, công trình công cộng vớ? phía Pháp. Ban T?ếp thu quân sự cùng một đơn vị cảnh vệ gồm 214 ch?ến sĩ vào thành phố, nhanh chóng xuống các khu vực, chuẩn bị bàn g?ao các cơ quan, vị trí quân sự và bố trí gác chung vớ? quân Pháp ở những nơ? cần th?ết đã được quy định.

    “Năm cửa ô đón mừng đoàn quân t?ến về. Như đà? hoa đón mừng nở năm cánh đào chảy dọc sức sống long lanh…”

    16 g?ờ ngày 8-10, một số đơn vị bộ độ? đã t?ến sát vành đa? đê La Thành, từ Nhật Tân, Câu G?ấy, Ngã Tư Sở, Bạch Ma? đến Vĩnh Tuy. Cùng ngày, địch rút khỏ? Yên V?ên.

    Sáng ngày 9-10, các độ? công tác ngoạ? thành phố? hợp vớ? bộ độ? t?ến vào t?ếp quản 4 quận: Quảng Bá, Cầu G?ấy, Ngã Tư Sở, Quỳnh Lô?. Đến buổ? trưa, ta t?ếp quản Đạ? lý Hoàn Long. Nhân dân ngoạ? thành nô nức đón mừng chính quyền cách mạng và bộ độ? về g?ả? phóng. Cũng sáng ngày 9-10, một số đơn vị bộ độ? từ đường đê La Thành ch?a làm 2 mũ? t?ến vào t?ếp quản các khu vực quân sự Quần Ngựa, ga Hàng Cỏ, sân bay Bạch Ma?, khu Đồn Thủy, thành Hà Nộ?.

    Những ngườ? lính lê dương Ma-rốc Pháp đang bước lên cầu Long B?ên để rờ? khỏ? Hà Nộ? trong ch?ều 9-10-1954

    Đúng 16 g?ờ ngày 9-10-1954, những tên lính Pháp cuố? cùng rút qua cầu Long B?ên sang phía G?a Lâm. Bộ độ? ta hoàn toàn k?ểm soát thành phố. Đêm ấy Hà Nộ? rực rỡ ánh đ?ện trong đêm hòa bình đầu t?ên sạch bóng quân thù.

    Những lính Pháp cuố? cùng trên đường phố Hà Nộ?

    Sáng ngày 10-10-1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đạ? đoàn 308 từ các cửa ô mở cuộc hành quân lịch sử vào Hà Nộ?. Trung đoàn Thủ đô, từng lập ch?ến công oanh l?ệt và ra đờ? ở L?ên khu I, v?nh dự g?ương cao lá cờ “Quyết ch?ến quyết thắng” dẫn đầu đoàn quân ch?ến thắng trở về g?ả? phóng Thủ đô trong t?ếng nhạc hùng tráng, g?ữa rừng hoa, rừng cờ và tình cảm thắm th?ết của 20 vạn nhân dân Hà Nộ? đổ xuống đường đón mừng Ủy ban quân chính và bộ độ?.

    Khắp nơ?, g?à – trẻ – tra? – gá?, tất cả cùng ùa ra đường, cầm trên tay cờ đỏ sao vàng

    15 g?ờ ngày 10-10, hàng vạn nhân dân Thủ đô phấn khở? dự lễ chào cờ ch?ến thắng, vớ? sự h?ện d?ện của Chủ tịch Ủy ban quân chính thành phố là Th?ếu tướng Vương Thừa Vũ và Phó chủ tịch là bác sĩ Trần Duy Hưng, cùng các đơn vị quân độ? nhân dân tham g?a t?ếp quản thành phố.

     

    Cờ hoa rực rỡ khắp phố phường

    Cờ đỏ sao vàng lạ? tung bay trên đỉnh cột cờ cổ kính. Thủ đô lạ? trở về vớ? Tổ quốc độc lập, tự do, kết thúc một chặng đường lịch sử đầy hy s?nh, g?an khổ nhưng rất oanh l?ệt vẻ vang của nhân dân Hà Nộ? và nhân dân cả nước. Nhân dân cả nước hân hoan, vu? mừng cùng nhân dân Hà Nộ?.

    Bộ độ? t?ến về Hà Nộ? 10-10-1954

    Ngày 10/10/1954, Hà Nộ? sạch bóng quân thù, hân hoan đón mừng những ngườ? con ch?ến thắng trở về g?ả? phóng Thủ đô. Sự k?ện đó đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa cực kì to lớn, mở ra một thờ? kỳ mớ? hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn h?ến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nộ? ở thờ? đạ? Hồ Chí M?nh quang v?nh.

    Lễ chào cờ lịch sử ch?ều ngày 10 - 10 - 1954

    Thủ đô ta hoàn toàn thoát khỏ? ách thống trị của đế quốc thực dân; nhân dân lao động vĩnh v?ễn xóa bỏ mọ? chế độ áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ vận mệnh của mình và phấn khở? đ? vào xây dựng xã hộ? mớ?, mở đầu sự ngh?ệp cách mạng xã hộ? chủ nghĩa trên đất nước ta. 

    Lịch sử V?ệt Nam bước sang một trang mớ?.

    ĐSPL tổng hợp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ha-noi-va-nhung-khoanh-khac-vinh-vien-khong-the-nao-quen-a4421.html
    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    (ĐSPL) - Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của Trung tướng Nguyễn Đôn, nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng dù phải trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau nhưng khoảng thời gian 7 năm, được làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến ông vô cùng ấn tượng về phong cách giản dị của một nhà cách mạng chân chính được khái quát gọn trong một câu: "Vị tướng của đất nước, vị tướng của nhân dân!".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    (ĐSPL) - Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của Trung tướng Nguyễn Đôn, nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng dù phải trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau nhưng khoảng thời gian 7 năm, được làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến ông vô cùng ấn tượng về phong cách giản dị của một nhà cách mạng chân chính được khái quát gọn trong một câu: "Vị tướng của đất nước, vị tướng của nhân dân!".

    16 cửa ô dẫn quân ta vào giải phóng Thủ đô

    16 cửa ô dẫn quân ta vào giải phóng Thủ đô

    Ngày giải phóng thủ đô 10/10/1954 Hà Nội hoàn toàn sạch bóng quân thù. Để có được chiến thắng đó bộ đội và toàn dân ta đã nỗ lực chiến đấu hết mình. Dưới đây là những ô đã dẫn quân ta vào giải phóng được Thủ đô.

    Ngày lịch sử - Giải phóng Thủ đô 10-10-1954

    Ngày lịch sử - Giải phóng Thủ đô 10-10-1954

    (ĐSPL) Với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ, đồng thời rút hết quân về nước. Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, tiếp quản Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về trong ngày lịch sử.