+Aa-
    Zalo

    16 cửa ô dẫn quân ta vào giải phóng Thủ đô

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngày giải phóng thủ đô 10/10/1954 Hà Nội hoàn toàn sạch bóng quân thù. Để có được chiến thắng đó bộ đội và toàn dân ta đã nỗ lực chiến đấu hết mình. Dưới đây là những ô đã dẫn quân ta vào giải phóng được Thủ đô.

    Ngày g?ả? phóng thủ đô 10/10/1954 Hà Nộ? hoàn toàn sạch bóng quân thù. Để có được ch?ến thắng đó bộ độ? và toàn dân ta đã nỗ lực ch?ến đấu hết mình. Dướ? đây là những ô đã dẫn quân ta vào g?ả? phóng được Thủ đô.

    “Trùng trùng quân đ? như sóng
    Lớp lớp đoàn quân t?ến về”
    Từ đầu những năm 50 của thế kỷ 20, g?ữa những g?an khó của cuộc kháng ch?ến trường kỳ chống thực dân Pháp, tận xa trên nú? rừng V?ệt Bắc, cố nhạc sĩ Văn Cao đã có những lờ? ca t?ên tr? đầy hào sảng như thế, dành cho ngày g?ả? phóng Thủ đô 10-10-1954. Ca khúc “T?ến về Hà Nộ?” còn tưng bừng hát t?ếp:
    “Năm cửa ô đón mừng
    Kh? đoàn quân t?ến về…”
    Và thế là từ đấy, vì bà? hát quá hay, được hát đ? hát lạ?, thành ra hằn sâu trong nếp nghĩ mọ? ngườ?, rằng Hà Nộ? xưa và đến lúc ấy, vẫn có 5 cửa ô, và: Quân ta đã về (vào) g?ả? phóng Thủ đô bằng (qua) 5 cửa ô ấy!
    Nhưng sự thực lịch sử lạ? không phả? thế.
    Trước hết, về số lượng cửa ô của Hà Nộ?.
    Vào năm 1831, kh? vua M?nh Mạng cho thành lập “Tỉnh Hà Nộ?”, thì khu vực “tỉnh thành” (tức: “nộ? thành”) đã được vẽ bản đồ ngay. Ở tấm bản đồ “Tỉnh thành Hà Nộ?” năm 1831 ấy, thấy gh? rõ tên (chữ Hán) và vị trí của 16 cửa ô, như sau:

      Nhân dân chào đón bộ độ? các đơn vị về t?ếp quản Thủ đô ngày 10-10-1954. Ảnh tư l?ệu1. Ô Yên Hoa (sau, k?êng chữ “Hoa” (là tên mẹ vua Th?ệu Trị) nên đổ? gọ? là “ô Yên Phụ”) ở chỗ ngã ba đê Yên Phụ - đường Thanh N?ên bây g?ờ
      2. Ô Yên Tĩnh (tức Yên Định, Yên N?nh về sau) ở chỗ ngã ba đê Yên Phụ - phố Cửa Bắc
      3. Ô Thụy Chương (Thụy Khuê) ở chỗ cổng Trường THPT Chu Văn An trông ra
      4. Ô Thạch Khố? (tức: Nghĩa Lập về sau) ở chỗ đầu dốc Hàng Bún
      5. Ô Phúc Lâm (tức: T?ền Trung, nôm na gọ? là “ô Hàng Đậu”) ở chỗ ngã ba Trần Nhật Duật – Hàng Đậu
      6.Ô Đông Hà (sau đổ? là Thanh Hà, quen gọ? là “ô Quan Chưởng”) ở chỗ ngã ba Trần Nhật Duật – Hàng Ch?ếu)
      7. Ô Trường Thanh (sau đổ? gọ? là “Ưu Nghĩa”, nôm na gọ? là “ô Hàng Mắm”) ở chỗ đầu phố Hàng Chĩnh bây g?ờ
      8. Ô Mỹ Lộc, ở chỗ ngã tư Hàng Thùng – Hàng Tre
      9. Ô Đông Yên, ở chỗ ngã tư Lò Sũ - Nguyễn Hữu Huân
      10. Ô Tây Luông (Tây Long, sau đổ? gọ? là Trường Long - Cựu Lâu), ở khu vực Nhà hát Lớn
      11. Ô Nhân Hòa, ở gần Bệnh v?ện Trung ương Quân độ? 108 (ngã tư Trần Hưng Đạo - Lê Thánh Tông)
      12. Ô Thanh Lãng (sau đổ? gọ? là Lãng Yên, Lương Yên, quen gọ? là “ô Đống Mác”) ở đầu đường Trần Khát Chân
      13. Ô Yên Thọ, (sau đổ? gọ? là Thịnh Yên, quen gọ? là “ô Cầu Dền”, ở chỗ cuố? phố Huế - đầu phố Bạch Ma?)
      14. Ô K?m Hoa (sau - vẫn vì k?êng chữ “Hoa” – đổ? gọ? là K?m L?ên, tên dân g?an là “ô Đồng Lầm”)
      15. Ô Thịnh Quang (sau đổ? là Thịnh Hào, quen gọ? là “ô Chợ Dừa”, hoặc “ô Cầu Dừa”), ở chỗ ngã năm phố Khâm Th?ên - Xã Đàn, Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng - La Thành)
      16. Ô Thanh Bảo (quen gọ? là “ô Cầu G?ấy”) ở chỗ phố K?m Mã gặp phố Sơn Tây (trước bến xe K?m Mã)Thờ? đ?ểm đường phố Hà Nộ? ngày 10-10-1954 trước kh? bộ độ? ta t?ến vào:Đây là hình ảnh về phố Hàng Đào trước kh? quân g?ả? phóng t?ến vào thành phố.Một góc phố Cầu Gỗ. Đường phố gần như không có ngườ? qua lạ?. Dường như, tất cả đang chờ đợ? khoảnh khắc lịch sử kh? Thủ đô hoàn toàn được g?ả? phóng. Hẳn các bạn cũng nhận ra đây là phố Tràng T?ền vớ? hình ảnh Nhà hát lớn phía xa. Những chuyến xe vộ? vã đưa quân Pháp tập kết tạ? Hả? Phòng, chuẩn bị về nước.
    Đến cuố? thế kỷ 19, số lượng và vị trí những cửa ô Hà Nộ? từ năm 1831 này, gặp những b?ến động xã hộ? (chủ yếu là do thực dân Pháp “mở mang” (tây hóa) Hà Nộ? cổ) nên đã thay đổ? theo hướng g?ảm th?ểu. Nhưng một bà? ca dân g?an “vè lục bát” vẫn kể ra được đến 15 cửa ô vào lúc ấy còn tồn tạ?, là:
    “Mườ? lăm ô đứng đường đường:
    Yên N?nh, Yên Phụ, Thụy Chương một bề.
    T?ền Trung, Nghĩa Lập gần kề
    Thanh Hà, Ưu Nghĩa, dướ? là
    Đông Yên.
    Cựu Lâu, Mỹ Lộc, Lương Yên
    Thịnh Yên, Thanh Bảo, K?m L?ên, Thịnh Hào.”
    Sang thế kỷ 20, đến thờ? Cách mạng Tháng Tám, các cửa ô còn t?ếp tục suy g?ảm hơn nữa, nhưng những cửa ô quan trọng – nhất là những tên gọ? “nôm na” của chúng – thì vẫn còn được b?ết và nhớ nguyên, chắc chắn và ít nhất cũng là nh?ều hơn con số 5: Cầu G?ấy, Cầu Dền, Chợ Dừa, Hàng Đậu, Hàng Mắm, Đống Mác… và Yên Phụ, K?m L?ên, Yên N?nh…
    Vậy vì sao lạ? có câu “năm cửa ô” Hà Nộ??
    Khảo sát những tác phẩm văn học nghệ thuật ra đờ? sau ngày Cách mạng Tháng Tám – trong đó có thơ Xuân D?ệu, Vũ Hoàng Chương, Vũ Hoàng Địch… thì thấy: Hình tượng ngô? sao vàng 5 cánh trên lá quốc kỳ đỏ thắm, chính là n?ềm cảm hứng mãnh l?ệt để sáng tác văn nghệ của nh?ều tác g?ả thờ? này. Và, con số 5 của những cánh sao vàng thì đã được chuyển hóa để thành con số tượng trưng (ph?ếm chỉ) của và cho nh?ều thực thể khác, trong đó có các cửa ô Hà Nộ?. Cố nhạc sĩ Văn Cao, trong nh?ều lần “đàm đạo” cùng chúng tô? (L.V.L), đã nó? rõ rằng ông v?ết lờ? ca của bà? “T?ến về Hà Nộ?” vớ? cảm hứng về “5 cánh sao vàng” như vậy.
    Tuy nh?ên, vấn đề t?ếp theo là: Dù chỉ có “năm cửa ô”, nhưng không phả? là quân ta đã sử dụng hết (đủ) số cửa ô đó, để t?ến về (vào) g?ả? phóng Thủ đô trong ngày 10-10-1954. Các tà? l?ệu chính thức đều thống nhất gh? rõ các d?ễn b?ến của v?ệc quân ta t?ến vào nộ? thành Hà Nộ?, buổ? sáng 10-10-1954 như sau:
      8 g?ờ: Cánh quân phía Tây, xuất phát từ “Quần Ngựa” (nay là Cung th? đấu thể thao Quần Ngựa). Đó là những ch?ến sĩ bộ b?nh của Trung đoàn Thủ Đô”, dẫn đầu là Trung đoàn trưởng – Anh hùng Quân độ? Nguyễn Quốc Trị. Đoàn đ? qua các đường K?m Mã, Nguyễn Thá? Học, Cửa Nam, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Ngang… đến 9 g?ờ 45 phút thì vào đóng trong “Thành cổ Hà Nộ?” bằng Cửa Đông.
      8 g?ờ 45 phút: Cánh quân phía Nam, thuộc ha? Trung đoàn 88 và 36 xuất phát từ “V?ệt Nam học xá” (khu vực Đạ? học Bách khoa bây g?ờ), t?ến qua phố Bạch Ma?, phố Huế… vòng quanh hồ Hoàn K?ếm, rồ? trở lạ?, theo ha? hướng đông và tây của phố Trần Hưng Đạo, vào đóng quân ở các khu vực “Đồn Thủy” (Bệnh v?ện 108, Bệnh v?ện Hữu Nghị) và “Đấu Xảo” (Cung văn hóa Hữu Nghị).
      9 g?ờ 30 phút: Đoàn cơ g?ớ? và pháo b?nh, cùng chỉ huy “t?ếp quản Hà Nộ?”, do Chủ tịch Ủy ban Quân quản Vương Thừa Vũ, và Phó chủ tịch Trần Duy Hưng dẫn đầu, xuất phát từ sân bay Bạch Ma?, đ? đến Ngã tư Vọng, sang Ngã tư Trung H?ền, theo đường Bạch Ma?, phố Huế, qua Bờ Hồ, đ? đường Hàng Đào, Hàng Ngang, qua chợ Đồng Xuân, lên Hàng G?ấy, vườn hoa Hàng Đậu… vào “Thành cổ Hà Nộ?” bằng Cửa Bắc.Vớ? ha? đường t?ến b?nh từ mạn Tây và mạn Nam, sáng 10-10-1954, quân ta đã về (vào) g?ả? phóng Thủ đô, chỉ bằng và qua ha? cửa ô, là: Ô Cầu G?ấy (tức: Ô Thanh Bảo), và: Ô Cầu Dền (tức: Ô Yên Thọ, ô Thịnh Yên).Theo QĐND
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/16-cua-o-dan-quan-ta-vao-giai-phong-thu-do-a4396.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Số phận những dự án siêu sang giữa lòng thủ đô

    Số phận những dự án siêu sang giữa lòng thủ đô

    Từng được quảng cáo có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đôla cùng với những sự kiện ra mắt hoành tráng, giờ hầu hết các dự án đều chậm tiến độ hoặc dừng thi công kéo dài.rn