PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ, Chủ tịch hộ? đồng bộ môn Lịch sử của Bộ GD-ĐT khẳng định hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn xuất h?ện trong SGK nhưng “chưa đậm nét". Sau năm 2015, sẽ có nh?ều thay đổ? từ phương pháp, chương trình để những anh hùng dân tộc gần gũ? vớ? học trò.
PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ từng dạy và làm chủ nh?ệm Khoa Lịch sử (Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ?), H?ệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ?, Chuyên g?a của Ban Tuyên g?áo Trung ương. Ông đang là Chủ tịch hộ? đồng bộ môn lịch sử của Bộ GD-ĐT, đơn vị chịu trách nh?ệm v?ết chương trình đổ? mớ? SGK phổ thông sau 2015.
Một bà? trong SGK Lịch sử lớp 9 có nhắc đến và? trò của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp |
"Chưa đậm nét"
Thưa ông, nhân vật Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được thể h?ện trong sách g?áo khoa ra sao?
Hình ảnh Đạ? tướng trong SGK phổ thông h?ện nay không phả? không có, chỉ chưa đậm nét.
Cụ thể, trong SGK Lịch sử lớp 9 do GS Đ?nh Xuân Lâm chủ b?ên, hình ảnh Đạ? tướng đã xuất h?ện ở một số hình ảnh, thông t?n ngắn gọn.
Ngày 22/12/1944, thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân có nhắc đến va? trò lãnh đạo của Đạ? tướng. Đạ? tướng được Chủ tịch Hồ Chí M?nh g?ao nh?ệm vụ thành lập độ? này (có hình ảnh).
Va? trò của Đạ? tướng g?a? đoạn 1939-1945 cũng được nhắc đến trong Tổng khở? nghĩa tháng 8/1945. Hình ảnh của Đạ? tướng cũng có trong cuộc kháng ch?ến chống thực dân Pháp từ 1950-1953.
SGK Lịch sử lớp 12 cũng có ảnh Đạ? tướng ở Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân và ảnh thường vụ họp. Thêm nữa, sách còn dẫn đoạn trích 6 dòng của Đạ? tướng phát b?ểu trong ch?ến dịch Đông-Xuân 1953-1954.
Học s?nh gh? sổ tang tưởng nhớ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tạ? nhà 30 Hoàng D?ệu, Hà Nộ? sáng 9/10. Ảnh: M?nh Thăng |
Vậy đâu là nguyên nhân kh?ến hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chưa đậm nét như ông vừa nó??
V?ệc v?ết sách g?áo khoa có những quy định về phương pháp nên khó tả? mọ? thứ vào được.
Tuy nh?ên, trong sách g?áo khoa hay sách cho g?áo v?ên có đưa hình ảnh l?ên quan đến các cuộc kháng ch?ến, dù còn ít. G?áo v?ên kh? g?ảng bà? có thể g?ơ lên để g?ảng g?ả? cho học s?nh hoặc để các em đặt câu hỏ? rồ? trả lờ?.
Các cuộc kháng ch?ến đều gắn l?ền vớ? những nhân vật lịch sử. Dù chưa đưa đậm nét nhưng g?áo v?ên có trách nh?ệm g?ảng g?ả? cho học trò để h?ểu thực chất vấn đề
Chuyển "thông sử" thành "câu chuyện lịch sử"
Lâu nay SGK Lịch sử vẫn theo lố? thông sử nên phả? trình bày vấn đề theo mạch t?ến trình, d?ễn b?ến chứ không theo vấn đề. Hình ảnh, ch?ến công của các anh hùng dân tộc như Đạ? tướng vì thế có phần mờ nhạt, chỉ tập trung va? trò của quần chúng. Chương trình, SGK phổ thông sau 2015 sẽ có thay đổ? gì so vớ? trước đây?
PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ (Ảnh: Báo đ?ện tử Đảng cộng sản). |
Định hướng đổ? mớ? chương trình, SGK phổ thông sau 2015 sẽ có nh?ều cả? t?ến, tăng cường k?ến thức và h?ểu b?ết cho học s?nh về lịch sử.
Môn lịch sử ở bậc t?ểu học (lớp 4, lớp 5) sắp tớ? không v?ết theo k?ểu thông sử mà chuyển thành những câu chuyện lịch sử. Kết hợp vớ? các k?ến thức về địa lí, mô? trường sẽ kh?ến môn học nhẹ nhàng, gần gũ? học s?nh hơn. Học s?nh sẽ được b?ết từ những đ?ều đơn g?ản như lịch sử về quốc kỳ, cờ đỏ sao vàng hay tạ? sao tên nước qua từng thờ? kỳ lạ? thay đổ? rồ? chuyện về các danh nhân văn hóa….
Đến bậc THCS, sách sẽ v?ết thông sử một cách đầy đủ từ lớp 6 đến lớp 9 nhưng tăng thờ? lượng vấn đề về văn hóa lên. Sách vừa phả? bảo đảm những bà? lịch sử, chính trị để g?áo dục truyền thống, lòng yêu nước cho học s?nh vừa có phần bổ sung về lịch sử k?nh tế, văn hóa của dân tộc.
Cách v?ết sách sẽ không hàn lâm, khô cứng mà tăng cường dạy bằng hình ảnh, thông qua hình ảnh, câu chuyện để phát tr?ển năng lực tư duy của học s?nh.
Bậc THPT sách sẽ v?ết theo các chủ đề như các cuộc kháng ch?ến chống ngoạ? xâm, các nhân vật lịch sử,…Như vậy, hình ảnh những anh hùng dân tộc như Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sẽ được nhắc đến đậm nét hơn.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được nhắc đến trong một bà? học khác trong SGK Lịch sử lớp 9. Tuy nh?ên nh?ều ý k?ến vẫn cho rằng chưa đủ. |
Ngoà? thay đổ? về chương trình, SGK, theo ông cần có thay đổ? gì để môn lịch sử phát huy được va? trò quan trọng trong g?áo dục phổ thông h?ện nay?
V?ệc bộ môn lịch sử chưa hấp dẫn học s?nh có phần từ những nguyên nhân về chương trình, SGK, ph?m ảnh, tư l?ệu…chưa phong phú, s?nh động.
Tuy nh?ên, nhận thức về môn lịch sử trong xã hộ? h?ện nay chưa đúng tầm. Dân ta phả? b?ết sử ta. Bạn ra nước ngoà?, vào một công ty làm v?ệc ngoà? năng lực, yêu cầu trước hết là phả? h?ểu lịch sử, văn hóa của nơ? ấy thì mớ? hòa nhập và phát tr?ển được.
Chúng tô? cũng từng đề nghị vớ? Bộ GD-ĐT phả? đưa Lịch sử là môn học bắt buộc g?ống như Văn, Toán, Ngoạ? ngữ dạy trong trường phổ thông. Th? ĐH cũng cần có môn Lịch sử, k?ến thức về thế g?ớ? có thể g?ảm bớt nhưng lịch sử VN mỗ? học s?nh cần phả? nắm được.
Thực tế nếu không th? học s?nh sẽ không học. Cần có những yêu cầu bắt buộc như vậy mớ? mong nâng cao va? trò môn Lịch sử trong trường học được.
X?n cảm ơn ông!
Đạ? d?ện Nhà Xuất bản G?áo dục V?ệt Nam cho rằng, theo mạch trình bày SGK thông sử thì đến lớp 9 và lớp 12 học s?nh mớ? học Lịch sử h?ện đạ?. Khác vớ? môn Văn - học s?nh được học về tác phẩm, trong đó có g?ớ? th?ệu về thân thế, sự ngh?ệp, đ? sâu vào nhân vật, ở môn Lịch sử chỉ đủ thờ? g?an đề cập đến các sự k?ện. "Vớ? từng bà? học cụ thể g?áo v?ên có cả một hệ thống sách tham khảo như hướng dẫn sử dụng kênh hình để bà? g?ảng thêm phong phú" - vị đạ? d?ện này nó?. L?ên quan đến những sự k?ện quan trọng bậc nhất của lịch sử những năm đầu thế kỷ XX tuỳ từng bà? có mức độ đề cập cụ thể. Ví dụ nó? đến Đ?ện B?ên Phủ (1954) là nó? đến Chủ tịch Hồ Chí M?nh và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.... Vừa nó? vị đạ? d?ện Nhà Xuất bản GD V?ệt Nam l?ệt kê những bà? học trong SGK Lịch sử lớp 9 có nộ? dung đề cập đến va? trò của Đạ? tướng. Các bà? cụ thể: Năm 1944 thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân có nhắc đến va? trò lãnh đạo của Đạ? tướng. Trong bà? 22 "Cao trào Cách mạng t?ến tớ? tổng khở? nghĩa tháng 8/1945" - Đạ? tướng được Chủ tịch Hồ Chí M?nh g?ao nh?ệm vụ thành lập độ? này có hình ảnh. Ở bà? 23 "Tổng khở? nghĩa tháng 8 năm 1945 và sự thành lập nước V?ệt Nam dân chủ cộng hoà" cũng có nhắc đến va? trò của Đạ? tướng ở ch? t?ết quan trọng "Ch?ều 16/8/1945, theo lệnh của Uỷ ban khở? nghĩa, một độ? quân g?ả? phóng do Võ Nguyên G?áp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào t?ến về bao vây và tấn công quân Nhật ở thị xã Thá? Nguyên, mở đường về Hà Nộ?..." Bà? 26 "Bước phát tr?ển mớ? của Cuộc kháng ch?ến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950-1953" có đăng hình 46. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp bàn mở ch?ến dịch B?ên g?ớ?...có hình ảnh Đạ? tướng. Tương tự đố? vớ? THPT thì lớp 12 học s?nh mớ? học Lịch sử h?ện đạ?, cho nên g?a? đoạn lịch sử 1944-1954 mớ? có những bà? học l?ên quan đến va? trò của Đạ? tướng. Vẫn theo vị này, trong sách tham khảo và bộ Lịch sử V?ệt Nam (bộ Quốc sử V?ệt Nam) có trình bày sâu hơn va? trò của Đạ? tướng. Nguyễn H?ền |
Theo V?etnamnet