+Aa-
    Zalo

    “Giải mã” gia tộc 6 đời dư ngón chân tay

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện trong dòng họ này có đến 14 người mỗi bàn tay, bàn chân đều có 6 ngón, tổng cộng tứ chi là… 24 ngón. Điều lạ là các ngón thứ 6 phân bố đều đặn trên mỗi bàn tay, bàn chân, nếu không để ý khó mà phát hiện ra.

    H?ện trong dòng họ này có đến 14 ngườ? mỗ? bàn tay, bàn chân đều có 6 ngón, tổng cộng tứ ch? là… 24 ngón. Đ?ều lạ là các ngón thứ 6 phân bố đều đặn trên mỗ? bàn tay, bàn chân, nếu không để ý khó mà phát h?ện ra.

    Theo thống kê của y học thế g?ớ?, cứ khoảng 500 ngườ? dân thì mớ? có 1 trường hợp bị mắc chứng dị tật bẩm s?nh thừa ngón tay, ngón chân. Thế nhưng trong một g?a tộc xứ dừa, suốt 6 đờ? nay nh?ều ngườ? trong dòng họ này đều mắc chứng bẩm s?nh nêu trên.

    Phát h?ện con rơ? nhờ… nhìn ngón chân

    Ông Võ Văn Cống (còn có tên Chín Cống, 71 tuổ?), ngụ xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách (Bến Tre) cho b?ết, chứng dị tật kỳ lạ này có đờ? cụ ngoạ? nhà ông và lạ? bắt nguồn từ phía họ nhà ngoạ?. “Ngày còn nhỏ thấy mình mỗ? bàn tay bàn chân có 6 ngón, của má tô? cũng như vậy nên tô? nghĩ mình là ngườ? bình thường.

    Đến kh? đ? học, chơ? đùa cùng các bạn, thấy các bạn có 5 ngón, tô? cứ nghĩ các bạn mình mớ? là ngườ? bất thường. Rồ? đ? săm so? tay chân của cả làng xóm, lúc đó tô? mớ? h?ểu trường hợp những ngườ? 6 ngón trong g?a đình mình là “độc nhất vô nhị””, ông Cống cườ? nhớ lạ?.

    Dòng họ của má ông đã mắc chứng thừa ngón tay chân từ và? đờ? trước. Cha của ông Cống có 20 ngón tay chân bình thường như mọ? ngườ?, nhưng mẹ của ông thì lạ? thừa 4 ngón. Sau đờ? ông Cống, chứng dị tật này g?ờ đã d? truyền sang cả đờ? cháu của ông. “Như vậy, tính sơ sơ thì ít nhất 6 đờ? nhà tô? đã có sự khác ngườ?”, ông Cống nó?.

    Thế nhưng không phả? tất cả những ngườ? trong dòng họ ông Cống đều thừa ngón. Má ông Cống s?nh được 9 ngườ? con, thì chỉ có ông và ngườ? anh tra? thứ 3 là d? truyền g?ống mẹ. Con và cháu của ngườ? anh thứ 3 này cũng có đặc đ?ểm tương tự. R?êng ông Cống, trong số 12 ngườ? con trong g?á thú thì có đến 1/3 số ngườ? 24 ngón g?ống như ông. Rồ? những đứa cháu của ông cũng t?ếp nố? mang đặc đ?ểm của các đờ? trước.

    Một cậu bé của "dòng tộc 6 ngón"

    Từ ngày b?ết đặc trưng của dòng họ nhà mình là thế, cứ mỗ? lần đ? đâu ra khỏ? địa phương là ông lạ? để ý quan sát ngón tay, ngón chân của ngườ? đ? đường. Ông khẳng định: “Tô? đã đ? khắp đồng bằng Nam Bộ mà không tìm đâu ra ngườ? nào có 24 ngón. Nếu có mà cùng họ Võ thì chắc chắn là ngườ? cùng họ thất lạc”.

    Ông cũng không g?ấu g?ếm chuyện từng “léng phéng” bên ngoà?, s?nh một đứa con tra? ngoà? g?á thú cũng 24 ngón. “Bở? vậy đâu có g?ấu vợ được. Vừa nhìn thấy tay, chân thằng nhỏ là vợ tô? b?ết ngay tô? có vợ nhỏ bên ngoà?”, ông Cống “khoe”. Vợ ông ngồ? cạnh bên l?ếc mắt nguýt dà?: “Chuyện này bộ hay lắm sao mà cũng đem ra kể”. “Tu? b?ết, chuyện đó lâu rồ? mà bà cũng đâu còn g?ận. Cá? gì nó? th?ệt cho chú em nhà báo nó b?ết chứ đâu có phả? khoe khoang”, ông Cống cườ? hà hà, xoa dịu bà vợ.

    Hết bị e ngạ? nhờ chân sút bóng 6 ngón tà? hoa

    Ông Cống bảo rằng trước đây nh?ều ngườ? nghĩ cả nhà ông bị bệnh tật và bị co? là những ngườ? … “quá? dị” vì tay chân quá nh?ều ngón. Nhưng bây g?ờ những ngườ? xung quanh đã quá quen vì họ s?nh sống, làm v?ệc chẳng khác ngườ? bình thường, thậm chí rất khỏe mạnh. Ông Tám Tần, một bô lão trong làng nhận xét: “Hồ? trước thằng Cống đá banh g?ỏ? có t?ếng. Nó đá từ xã lên huyện, vừa g?ỏ? chạy cánh, vừa mạnh ném nu (ném b?ên – PV). Đừng thấy nó chân to, tay bự vậy tưởng nó chậm chạp mà lầm. Nó chạy nhanh, tranh bóng g?ỏ? và sức bền k?nh khủng”.

    Ông Cống xác nhận câu chuyện trên: “Hồ? đó đá g?ả? nông dân nên không bắt buộc mang g?ày. Tớ? kh? lên huyện, tu? phả? lộ? khắp chợ lựa mua g?ày số lớn nhất mang mớ? vừa nhưng cũng không thể mang lâu vì rất khó chịu và đau chân. Vừa g?ả? lao là tu? lột sạch hết để chân trần”. 

    Chân sút của cầu thủ 6 ngón Chín Cống đã góp phần lớn trong v?ệc đưa độ? bóng của xã trở thành vô địch. Nghe mọ? ngườ? kể về tà? đá bóng của bàn chân 6 ngón, hàng xóm láng g?ềng không còn e ngạ? hay có thá? độ lánh xa như trước nữa. Nh?ều ngườ? khoá? chuyện lạ, h?ếu kỳ lặn lộ? đường xa đến xem cho b?ết. Đến cây cầu trước nhà ông ngườ? ta cũng lấy tên ông đặt cho dễ nhớ: Cầu ông Chín Cống.

    Quan sát bàn tay, chân của ông Cống và các con ông, thấy các ngón tay, chân bố trí rất đều. Nếu không để ý hoặc nhìn kỹ thì khó mà b?ết là họ có 6 ngón tay, chân. Các ngón chân, tay thứ 6 cũng có xương, cơ, gân, móng và cũng có thể co vào, mở ra; có sức lực, có thể cầm nắm như những ngón bình thường khác. Tuy nh?ên, hầu hết các ngón tay thứ 6 đều chỉ có 2 lóng, ngắn hơn ngón út một chút nhưng không phả? là mọc nhánh. 

    Nếu nhìn tổng thể thì bàn tay, bàn chân của ngườ? 6 ngón to hơn bình thường chút ít, nhưng họ vẫn cầm nắm dễ dàng, mạnh mẽ. “Đ?ểm chung của những ngườ? dư ngón trong g?a tộc nhà tô?, từ g?à đến trẻ, dù tra? hay gá? là đều thích đ? chân đất, không ưa mang dép. Chỉ trừ kh? kẹt đ? đám t?ệc tu? mớ? xỏ chân vào đô? dép, vừa về đến nhà lạ? lê chân trần trên đất”, ông Cống nó?.

    R?êng trường hợp ngườ? con gá? thứ 9 của ông h?ện đang ở tuổ? đô? mươ? nên có phần “á? ngạ?” về đô? chân thừa ngón của mình. Chính vì nh?ều năm khó lòng mang g?ày dép đẹp như chúng bạn, cô gá? đã x?n phép g?a đình được cắt bỏ những ngón chân thừa. Ông Cống bảo đó là trường hợp duy nhất trong g?a tộc đ? phẫu thuật cắt bớt ngón chân thứ 6 nhưng tay vẫn g?ữ bình thường.

    Ngườ? con tra? của ông kể lạ?: “Hồ? 23 tuổ?, kh? đ? hỏ? vợ tu? mớ? tìm mua dép vì chú rể không thể đ? chân đất. Khổ nỗ? đâu phả? ra chợ là dễ dàng tìm được đô? g?ày, dép đúng cỡ để mang. Hồ? đó, đứa em bà con của tu? làm ở một hãng g?ày vậy mà lựa mã? cũng khó k?ếm cho anh một đô? vừa vặn để mang trong ngày trọng đạ?. Rắc rố? như vậy nên tô? quyết định cứ đ? chân không là thượng sách. Tớ? thằng con tu? cũng vậy, không a? dạy tự nó cũng thích đ? chân đất”. 

    Trường hợp h?ếm thấy trong y học

    Ngón thừa phần lớn là nằm về phía gần xương cẳng tay và cực kỳ h?ếm gặp nó nằm ở g?ữa. Ngón thừa thường tạo thành một cá? chạc vớ? ngón đã có (mọc nhánh), h?ếm kh? bắt nguồn từ cổ tay như các ngón thông thường. Thông thường khoảng 500 trẻ sơ s?nh mớ? có một trường hợp dư ngón.

    Theo một bác sĩ có nh?ều năm công tác trong ngành y tế của tỉnh Bến Tre, trường hợp “g?a tộc” của ông Cống là vô cùng đặc b?ệt và h?ếm thấy. “Tô? đã công tác hàng chục năm trong lĩnh vực ngh?ên cứu cơ thể con ngườ?, đã đ? nh?ều nơ? trên thế g?ớ? nhưng cũng chưa thấy có trường hợp nào tương tự.

    Nếu có chăng thì trong dòng họ, g?a đình cũng chỉ có một ngườ? dư ngón ở bàn tay hay bàn chân, chứ ít thấy cả tứ ch?. Trường hợp của g?a tộc ông Cống tô? có b?ết trước đây vì có lần g?a đình ông nhập v?ện đ?ều trị bệnh. Kh? mớ? phát h?ện những bàn tay chân thừa ngón hết sức đều đặn của họ tất cả y, bác sĩ a? cũng ngạc nh?ên. Đây quả là một h?ện tượng đột b?ến gel nhưng có yếu tố d? truyền cực kỳ h?ếm thấy”, bác sĩ này nhận định.

    M.L(theo PLO)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-ma-gia-toc-6-doi-du-ngon-chan-tay-a12724.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan