Các chuyên g?a nhân chủng học Đức đã g?ả? mã được ADN lâu đờ? nhất của ngườ? lấy từ một ch?ếc xương đù? cổ đạ? cách đây 400.000 năm.
Ch?ếc xương đù? này được phát h?ện tạ? một khu nghĩa địa có tên là S?ma de los Huesos (Hố Xương), ở phía bắc cao nguyên S?erra de Atapuerca ở Tây Ban Nha.
Theo ngh?ên cứu đăng tả? trên tạp chí Tự nh?ên của Anh số ra ngày 4/12, nhóm chuyên g?a thuộc V?ện nhân chủng học t?ến hóa Max Planck ở thành phố Le?pz?cg (Đức) đã lấy 2 gam bột xương từ xương đù? trên và g?ả? mã bộ g?en của t? thể ADN (mtDNA), ADN t? thể được truyền từ mẹ sang con.
Sau đó, các nhà khoa học so sánh mã d? truyền này vớ? con ngườ? h?ện đạ?, vượn, ngườ? Neanderthal và ngườ? Den?sovan. Kết quả cho thấy đ?ều bất ngờ là chủng ngườ? Tây Ban Nha có quan hệ gần gũ? vớ? ngườ? Den?sovan hơn là ngườ? Neanderthal cho dù xa cách về địa lý.
Bàn chân của ngườ? Homo he?delbergens?s ở Bảo tàng T?ến hóa loà? ngườ? tạ? Burgos. Nguồn: AFP
Kết quả này đặt ra ha? g?ả th?ết là ngườ? Tây Ban Nha có chung tổ t?ên vớ? ngườ? Neanderthal và ngườ? Den?sovan, hoặc những đặc đ?ểm đặc trưng của chủng ngườ? Tây Ban Nha có thể có nguồn gốc từ một chủng ngườ? hoàn toàn khác có ADN g?ống vớ? ngườ? Den?sovan.
Theo ông Juan-Lu?s Arsuaga, G?ám đốc trung tâm ngh?ên cứu về sự t?ến hóa và hành v? của con ngườ? ở Madr?d (Tây Ban Nha), kết quả ngh?ên cứu trên đã khẳng định mô hình phức tạp của sự t?ến hóa của tổ t?ên ngườ? Neanderthal và con ngườ? ngày nay.
Phát h?ện này mở rộng k?ến thức về d? truyền học của nhân loạ? 300.000 năm về trước, đồng thờ? cũng cho thấy sự t?ến hóa của con ngườ? có thể phức tạp hơn những đ?ều vốn được b?ết đến trước đây.
Gần đây, các nhà khoa học đã g?ả? mã được bộ gen của 2 họ hàng gần nhất đã tuyệt chủng của con ngườ? h?ện đạ? là ngườ? Neanderthal và ngườ? Den?sovan. Đố? vớ? ngườ? h?ện đạ?, bộ gen cổ nhất được tìm thấy thuộc về xác ướp ngườ? băng Otz?, một xác ướp 5.300 năm tuổ? được phát h?ện trên dãy nú? Alps từ năm 1991.
M.L(theo TTXVN)