+Aa-
    Zalo

    Gia đình là tài sản quý giá nhất

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Gia đình, bạn bè luôn mang cho ta một cuộc sống tốt. Chính họ chẳng phải là tài sản của ta sao?

    (ĐSPL) - G?a đình, bạn bè luôn mang cho ta một cuộc sống tốt. Chính họ chẳng phả? là tà? sản của ta sao?

    Ở Nga, những vị tỷ phú bỏ ra rất nh?ều thờ? g?an để lê lết ngoà? đường phố trong va? kẻ ăn mày mà vớ? những ngườ? g?àu có, thờ? g?an chính là t?ền bạc.

    Ở nh?ều nước phát tr?ển trên thế g?ớ?, có nh?ều kẻ g?àu có đ?ên rồ đ? săn những bức tranh gọ? là nghệ thuật được "sáng tác" bở? một chú chó và sẵn sàng bỏ ra một cá? g?á ngất ngưởng để sở hữu chúng.

    Ở V?ệt Nam, những đạ? g?a nhà vườn có xu hướng tìm những ngô? nhà m?ền nú? được làm từ gỗ của những ngườ? vùng cao, bỏ rất nh?ều t?ền để d? chuyển chúng về xuô? để được sống trong đó như ngườ? - m?ền - nú?...

    Những tưởng kh? xã hộ? phát tr?ển, nhu cầu con ngườ? ta cũng phát tr?ển theo tỷ lệ thuận. Trước đây là "ăn no mặc ấm", sau là "ăn ngon mặc đẹp", sau sau nữa lạ? là "ăn trắng mặc trơn" (có thể h?ểu là k?êng ăn, hoặc mặc th?ếu vả? để được đẹp). Hình như con ngườ? ta đang t?ến hóa lù?.

    Lạ? ngẫm đến ta...

    Một thằng s?nh v?ên nghèo, t?ền bạc không có, tà? sản duy nhất là: G?a đình và bạn bè. Nhưng chắc chẳng có a? co? những đ?ều ấy là tà? sản cả, bở?: "Những thứ ấy a? chả có". Mặc ngườ? ta nghĩ thế nào, mình vẫn nghĩ g?a đình, bạn bè là khố? tà? sản lớn. Anh có g?àu có bao nh?êu mà không có bạn hoặc g?a đình, anh vẫn luôn thấy cô đơn. Thế nên mớ? có những vị vua A? Cập chết mang theo cả đống vàng, cơ thể thì phân hủy, vàng vẫn óng ánh. Tà? sản không theo ta mã? như họ lầm tưởng.

    G?a đình là tà? sản quý g?á nhất

    Nhận được thư nhà của ha? đứa cháu mà mỉm cườ?. Mình đã v?ết thư cho tụ? nhỏ kh? xa nhà từ ngày chúng còn đỏ hỏn. Thấm thoát đã đến lúc chúng nó b?ết v?ết thư (bà ngoạ? vớ? mẹ đọc chính tả) hồ? âm. Phả? công nhận đó là quãng thờ? g?an đợ? thư dà? nhất nhưng ngọt ngào nhất.

    Một mùa hè rảnh rỗ? (thậm chí có đô? lúc thấy hoà? phí thờ? g?an) nhưng lạ? bận rộn trong những cuộc vu?. Vu? vì được làm quen và g?ao du vớ? những ngườ? bạn lớn - những con ngườ? của thờ? đạ?. Cứ tưởng ở cá? tuổ? này mình đã b?ết đủ những gì cần b?ết, học đủ những gì cần học mà hóa ra không phả? vậy. Cá? thú vị kh? t?ếp xúc vớ? những ngườ? bạn lớn tuổ? hơn g?ống như kh? uống trà. A? cũng tưởng b?ết uống nhưng để thưởng thức trọn vẹn hương vị thì không phả? tất cả đều b?ết.

    Họ đều là những ngườ? từng xông pha, va chạm nh?ều vớ? cuộc sống. Họ là những ngườ? thợ, những ngườ? lính, ngườ? V?ệt, ngườ? ngoà?, những ngườ? của quá khứ, của tương la?.

    Một anh công nhân lao động ngườ? Thanh Hóa trước kh? lên máy bay, gọ? đ?ện tạm b?ệt, nghe g?ọng anh mà muốn rơ? nước mắt. Nhớ như ?n bát canh rau đắng anh em san sẻ nửa đêm sau cơn say. Một anh đồng hương gọ? sang bằng được chỉ để mang và? bọc cá anh câu cả tuần kh? b?ết đó là loạ? cá mình ngh?ền...

    Nếu mỗ? ngườ? bạn là một cuốn sách, thì những ngườ? bạn lớn tuổ? là một cuốn sách đã cũ sờn: không đẹp, không sang nhưng quý và h?ếm.

    Hôm nay được đón anh em tàu ngầm đ? thực hành hạ thủy đợt 1, ngồ? g?ữa anh em ăn những m?ếng cơm vộ? vàng, ch?a sẻ nhau những câu chuyện như thể họ đang đó? (đó? cơm và đó? những buổ? trò chuyện) mà thấy ngườ? V?ệt Nam thân thương quá. Báo chí vẫn nó? về trách nh?ệm và nh?ệm vụ cao cả của họ, nhưng trong mâm cơm họ g?ản dị cả trong những câu chử? thề. Chủ đề không phả? đánh Tàu, ch?ếm đảo mà là những chuyện yêu đương vợ chồng, chuyện dậy thì của mấy gã tra? mớ? lớn... Có những t?ếng cườ? không kênh k?ệu, không câu nệ. G?òn thế.

    Trong một buổ? tố? đ? dạo vớ? ha? ngườ? bạn ngườ? Caucaseus mớ? thấy g?á trị của những con đường dà? của Sa?nt Petersburg những ghế đá công v?ên hay những nhà thờ bình thản. Cậu bạn lo lắng hỏ?: “Mày tính sống sao ở cá? thành phố đắt đỏ này nếu không nhận t?ền từ nhà nữa?” – “Chắc tao phả? k?ếm cá? v?ệc gì đó. Hơn 20 năm lấy t?ền không của bố mẹ tao thấy khó xử quá rồ?...”

    Thấy không? g?a đình hoặc bạn bè cũng cho ta một cuộc sống tốt. Chính họ chẳng phả? là tà? sản của ta sao?

    H.Dương

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gia-dinh-la-tai-san-quy-gia-nhat-a2876.html
    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    (ĐSPL) - Hai vợ chồng trẻ cùng đứa con trai duy nhất đều mắc bệnh hiểm nghèo đã khiến gia đình ấy vốn đã khó khăn nay lại càng thêm khốn đốn. Hàng đêm, người vợ trẻ cạn khô nước mắt, chắp tay cầu khấn ông trời chỉ mong chồng con được bình an, mọi khó khăn, vất vả hãy để một mình chị gánh chịu.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    Nghiệt ngã số phận cả gia đình đều mắc bệnh tim

    (ĐSPL) - Hai vợ chồng trẻ cùng đứa con trai duy nhất đều mắc bệnh hiểm nghèo đã khiến gia đình ấy vốn đã khó khăn nay lại càng thêm khốn đốn. Hàng đêm, người vợ trẻ cạn khô nước mắt, chắp tay cầu khấn ông trời chỉ mong chồng con được bình an, mọi khó khăn, vất vả hãy để một mình chị gánh chịu.

    Bi kịch gia đình Angela Phương Trinh

    Bi kịch gia đình Angela Phương Trinh

    Từ khi “nổi bão” trong showbiz Việt bằng việc yêu đại gia lớn hơn gần 20 tuổi và tung những hình ảnh mát mẻ, không chỉ riêng Angela Phương Trinh mà cả đời sống hôn nhân của bố mẹ cô cũng bị tác động theo.