+Aa-
    Zalo

    Cuộc sống "nguyên thuỷ" của làng chài ven khu du lịch

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngay gần khu du lịch suối nước nóng nhưng cuộc sống của người dân làng chài Kênh Gà vẫn ngập trong đói khổ mà con đường thoát nghèo vẫn còn mờ mịt phía trước.

    (ĐSPL) - Ngay gần khu du lịch suố? nước nóng nhưng cuộc sống của ngườ? dân làng chà? Kênh Gà vẫn ngập trong đó? khổ mà con đường thoát nghèo vẫn còn mờ mịt phía trước.

    Xóm chà? k?êm làng du lịch

    Phả? nhờ một ngườ? chở bằng thuyền ra ngoà? xóm chà?, tô? mớ? có mặt ở đây để tìm h?ểu những hộ dân này s?nh sống thế nào. Chị Lê Thị V?nh - đang nấu cơm bằng bếp dầu trên thuyền, con thuyền chật chộ? bập bềnh sóng nước là nơ? vợ chồng chị và 3 đứa con trú ngụ. Các con của chị 1 tra?, 2 gá? cũng chỉ học hết lớp 5 rồ? đ? làm. Đứa con tra? lớn phụ hồ theo bố trong làng, đứa nhỏ theo mẹ làm chà? lướ?. Chị V?nh cho b?ết: "Quê gốc tô? ở Nho Quan, N?nh Bình, nhưng do không có nghề gì nên ha? vợ chồng phả? mưu s?nh ở xóm chà? này. Hàng ngày tô? g?ăng lướ? tôm, cá rồ? mang vào chợ bán hoặc đổ cho đạ? lý ngoà? thị trấn. Cuộc sống vất vả nên 3 đứa con không được học hành tớ? nơ?, tớ? chốn...".

    Ở xóm chà? Kênh Gà này có gần 100 ngườ? sống trong cảnh th?ếu thốn. Đã mấy chục năm lập nên cá? xóm ngụ cư này nhưng chưa một lần có đ?ện. Cứ ch?ều muộn là cả xóm chìm trong bóng tố?. Những ngọn đèn dầu leo lét không so? rõ mặt ngườ? kh?ến ngườ? ta có cảm g?ác rờn rợn. Anh Trần Văn Quang, cư dân xóm chà? tâm sự: "Những nhà có đ?ều k?ện hơn thì sắm bình ắc quy, nhưng số đó ít lắm. Chủ yếu là dùng đèn dầu thô?. Mọ? ngườ? đ? làm đến đêm mớ? về, hoặc đêm thả lướ? dùng đèn so? nên không a? dùng đèn đ?ện. Chỉ nhà nào có con nhỏ đang theo học mớ? sắm đèn ắc quy cho con học. Cả xóm sống trong bóng tố? quen rồ?, vì là dân ngụ cư, không a? dám bán đ?ện cho cả". Anh Quang cho b?ết, không có đ?ện nên ngườ? dân xóm chà? rất th?ệt thò?. Buổ? tố? nếu muốn xem t? v?, anh và các con phả? chèo thuyền vào bờ để xem nhờ.

    Chị Lê S?nh, 45 tuổ?, cho b?ết, làng chà? Kênh Gà còn được b?ết đến vớ? suố? nước nóng Kênh Gà mà nh?ều khách du lịch tìm đến. Ngườ? dân ở đây mưu s?nh bằng cách: Buổ? đêm và sáng đ? lướ? cá, ban ngày thì bán nước ngọt, hàng lưu n?ệm, hay chở thuyền cho khách du lịch tắm ở suố? nước nóng. Tuy thu nhập không nh?ều nhưng cũng đủ để họ trang trả? cuộc sống. Những ngày con nước nhỏ thì đỡ, chứ mùa lũ và mùa mưa thì dân làng chà? "dáo dác" mỗ? thuyền một nơ?, có kh? phả? kéo thuyền vào bờ bên k?a vì sợ thuyền trô? theo nước lớn. Ngoà? không có đ?ện, thì v?ệc không có nước sạch để s?nh hoạt cũng kh?ến ngườ? dân xóm chà? vất vả. Hàng ngày họ phả? chèo thuyền vào bờ, lấy nước từ một g?ếng khoan gần suố? nước nóng để s?nh hoạt. Không có nước sạch nên trẻ con ở xóm chà? hay bị những bệnh về ngoà? da. Bác An, 60 tuổ? - ngườ? cao tuổ? nhất của xóm chà? Kênh Gà cho b?ết: "Cá? khó bó cá? khôn, vì không có đất trên bờ nên dân xóm chà? đành mưu s?nh trên sông nước. Mùa nước lũ, họ phả? đưa thuyền vào bờ. Mùa đông, g?ó thốc qua những khe hở ở mạn thuyền lạnh buốt đến tận da, thịt. Ngày nước nổ?, ẩm ướt còn chịu được chứ ngày đông thì khổ lắm. Ngườ? lớn còn chịu không nổ?, cứ nhìn bọn trẻ con da thâm, tá? vì rét mà thương con không b?ết làm thế nào được...".

     Ước mơ thoát nghèo

    Chị Lê S?nh cho hay, mấy chục năm nay ở cá? làng chà? này chưa có em nhỏ nào học đến cấp ba. Các em học đến lớp 5, lớp 6 là phả? nghỉ học. Nh?ều em khát khao được t?ếp tục cắp sách đến trường mà không được, đành ngậm ngù? theo cha mẹ đ? k?ếm t?ền từ lúc 9, 10 tuổ?. Các em vào đờ? bươn chả? k?ếm sống từ rất sớm. Có những em chỉ học hết lớp 5, kh? b?ết mặt chữ, b?ết đọc, b?ết v?ết thì cũng là lúc các em gác lạ? sách bút để lo cuộc sống thường nhật của mình. Cũng bở? cá? nghèo, cá? cuộc sống ngụ cư đã cướp đ? những ước mơ của em.

    Ha? chị em Lê Thị Ngân và Lê T?ến Anh may mắn hơn các bạn cùng lứa vì các em được bố mẹ cho vào đất l?ền học tạ? trường T?ểu học của địa phương, vì bố các em x?n được vào làm ở một nhà máy gạch gần xóm chà? nên thu nhập có ổn định hơn.

    Chị Lê S?nh trên con thuyền nhà mình.

    Anh Lê Văn Đức - bố ha? em tâm sự: "Vợ chồng tô? phả? làm cả tháng mớ? đủ t?ền nộp cho ha? đứa. Một tháng phả? nộp gần 1 tr?ệu đồng vừa t?ền học phí, t?ền ăn bán trú, t?ền học thêm cho mỗ? đứa. B?ết là khó khăn vất vả cũng phả? thắt lưng buộc bụng để con học cá? chữ sau này đỡ khổ". Đ?ều k?ện vật chất của ngườ? dân làng chà? Kênh Gà th?ếu thốn đủ đường. Trong căn nhà nhỏ bé ấy là không g?an s?nh hoạt của cả g?a đình. Một góc học tập nhỏ bé có đủ bàn ghế, đèn sách là một ước mơ của những đứa trẻ nghèo h?ếu học. Ước mơ đó sẽ chẳng bao g?ờ thành h?ện thực kh? cá? nghèo vẫn h?ện d?ện trong mỗ? căn nhà rách nát.

    Làng chà? Kênh Gà này a? cũng thấu h?ểu hoàn cảnh thương tâm của ba mẹ con chị Nguyễn Thị Bơ. Chị Bơ một mình nuô? ha? đứa con nhỏ trong kh? không b?ết nh?ều về nghề chà? lướ?, chồng chị bị chết đuố? cách đây 4 tháng. Hàng ngày chị mang đồ lưu n?ệm và khăn tắm vào bán trong suố? nước nóng, ban đêm theo hàng xóm thả lướ? bắt tôm để k?ếm m?ếng ăn cho ha? con. Gặp tô?, ha? đứa trẻ con chị Bơ vẫn hồn nh?ên vu? cườ?, bở? chúng chưa h?ểu được nỗ? vất vả h?ện ra trên khuôn mặt ngườ? mẹ. Chúng vẫn mơ một ngày nào đó sẽ được lên bờ, đ? học cùng chúng bạn để không phả? sống cảnh lênh đênh như cha mẹ. 

    Nh?ều ngườ? dân xóm chà? đã lên bờ tìm v?ệc khác

    Anh Trần Văn Khánh - dân xóm chà? Kênh Gà cho b?ết: "Gần 100 ngườ? ở xóm chà? này đều là do hoàn cảnh mà phả? neo đậu trên những con thuyền. Mang t?ếng là vùng đồng ch?êm trũng nhưng h?ện nay dân xóm chà? k?ếm t?ền được từ chà? lướ?, tôm cá không nh?ều. Nh?ều ngườ? đã phả? lên bờ để đ? làm những công v?ệc khác để k?ếm thêm thu nhập cho g?a đình. Chúng tô? cũng mong có đủ t?ền để mua đất, có nhà cửa ổn định s?nh sống, chứ cứ lênh đênh sông nước như thế này mã? không ổn, còn tương la? của các cháu nhỏ nữa...".

    Lạc Thành

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-song-nguyen-thuy-cua-lang-chai-ven-khu-du-lich-a5164.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan