+Aa-
    Zalo

    Hồ nước cứ đêm là văng vẳng tiếng khóc của trẻ con

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Ban đêm ở búng người ta nghe được tiếng thổn thức của trẻ con. Người dân trong xóm nhớ như in cái đêm tĩnh mịch vào năm 1956, mặt búng đang bình yên ngày nào bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội".

    "Ban đêm ở búng ngườ? ta nghe được t?ếng thổn thức của trẻ con. Ngườ? dân trong xóm nhớ như ?n cá? đêm tĩnh mịch vào năm 1956, mặt búng đang bình yên ngày nào bỗng nổ? trận cuồng phong dữ dộ?".Đất cằn hóa hồ nướcĐồng bằng châu thổ sông Cửu Long mùa nước lũ mang nặng phù sa, đỏ ngầu khắp những nhánh sông. Ấy vậy, Búng Bình Th?ên vẫn một màu xanh b?êng b?ếc, h?ền hòa phẳng lặng. Trên mặt búng, những ch?ếc ghe nhỏ neo đậu hay thong dong thả lướ? dướ? nền trờ? trong vắt. Và? đứa trẻ con ngườ? Chăm mặc váy hoa, sặc sỡ sắc màu nô đùa, tắm gộ? dướ? làn nước mát. "Búng" là hồ, đầm, "Bình" là yên bình, thanh yên, "Th?ên" là trờ?. Búng Bình Th?ên nghĩa là Hồ nước trờ? mang trong mình sứ mệnh bảo vệ bình yên, an lành cho hàng ngàn con ngườ? d? dân đến cực cùng của phía Tây đồng bằng châu thổ", chị Phan Thị Ma? Thảo (cán bộ Văn hóa - Du lịch huyện An Phú) tự hào g?ớ? th?ệu về địa danh Búng Bình Th?ên như vậy.

    t?nmo?.vn/2013/09/15/20.JPG">t?nmo?.vn/2013/09/15/20.JPG" alt="Hồ nước cứ đêm là văng vẳng t?ếng khóc của trẻ con" w?dth="500" />

    Một góc Búng Bình Th?ên (Ảnh: Hà Nguyễn)

    Theo tập tục, ngườ? Chăm ở "Hồ nước trờ?" không ăn thịt lợn, chỉ ăn thủy hả? sản. Ngườ? Chăm tập trung s?nh sống bên bờ búng rất đông đúc và g?ữ nguyên những g?á trị văn hóa của dân tộc. Một Thánh địa lớn được xây dựng hướng ra trung tâm của hồ nước, đón những làn g?ó mát, trong lành, có ý nghĩa trong quá trình tụ tập của ngườ? mộ đạo Islam mớ? (Hồ? g?áo). Thế nên, họ càng trân trọng và ra sức bảo vệ vẻ nguyên sơ cũng như các nguồn lợ? mà Búng Bình Th?ên ban tặng.Bên cạnh đó, những truyền thuyết mơ hồ vừa thực vừa hư, mang màu sắc huyền bí càng tô vẻ nên một Búng Bình Th?ên l?nh th?êng. Bắt đầu của những hư thực ấy, câu chuyện hình thành "Hồ nước trờ?" tốn b?ết bao g?ấy mực của nh?ều nhà ngh?ên cứu lĩnh vực văn hóa, lịch sử. Chị Đoàn Thị Anh Thư (cán bộ Văn hóa - Du lịch của huyện An Phú) ch?a sẻ: "Truyền thuyết hình thành Búng Bình Th?ên qua truyền m?ệng dân g?an đến các tà? l?ệu ngh?ên cứu đều mang nh?ều màu sắc huyền thoạ?. H?ện, chúng tô? sử dụng tư l?ệu ngh?ên cứu của nhạc sỹ Lâm Thanh Bình (Trưởng ban Tuyên g?áo huyện An Phú) làm cơ sở thuyết m?nh cho khách tham quan".Tương truyền, vào cuố? thế kỷ 18, tướng quân nhà Tây Sơn lưu quân tạ? mảnh đất cằn khô, không chút nước tù đọng. Mảnh đất ấy g?áp vớ? nước Chân Lạp, cư dân đều nghèo đó?, đờ? sống vô cùng khó khăn. Sau và? ngày lưu quân, lương thực, nước uống cạn k?ệt kh?ến b?nh lính hoang mang. Đ? không được, ở không xong, Tướng quân Tây Sơn cũng nhọc lòng thức trắng mấy đêm l?ền tìm phương cách cứu nguy. Ngườ? dân bản địa suy đoán tướng quân Tây Sơn được thần l?nh mách bảo nên sáng ra, ông cho ngườ? làm lễ tế trờ? ban cho nguồn nước s?nh hoạt.Sau những lờ? thỉnh cầu thành tâm, tướng quân nhà Tây Sơn cắm thanh k?ếm xuống mặt đất khô cứng. Lạ kỳ thay, nơ? cắm thanh k?ếm dâng trào lên một dòng nước ngọt mát trong lành. Dòng nước tuôn tràn nh?ều đến nỗ? thành một búng nước rộng lớn. Rồ?, phía tây búng nước bỗng nổ? lên một cá? cồn tựa hình trá? châu, có ha? sợ? râu rồng, một sợ? ngược lên sông Bình D?, sợ? còn lạ? chạy theo hướng tây đến đồn Tắc Trúc-Bắc Đa?. Trước kh? nổ? cồn, g?ữa búng xuất h?ện lốc xoáy kh?ến ch?ếc ghe chở dừa đ? ngang bị nhấn chìm. Mấy ngày sau, ngườ? dân phát h?ện dừa nổ? lềnh bềnh trên dòng sông Hậu.

    t?nmo?.vn/2013/09/15/21.PNG">t?nmo?.vn/2013/09/15/21.PNG" alt="Hồ nước cứ đêm là văng vẳng t?ếng khóc của trẻ con" w?dth="500" />

    Ông Mách Ly kể lạ? những chuyện lạ xung quanh Búng Bình Th?ên (ảnh: Hà Nguyễn)

    Bí ẩn của hồ nước luôn trong xanh

    Không chỉ ngườ? dân bản địa mà ngay cả những nhà ngh?ên cứu, cán bộ văn hóa, du lịch vẫn chưa lý g?ả? được nh?ều đ?ều kỳ d?ệu của hồ nước xanh nh?ều thế kỷ qua. Ông Mách Ly (Phó bí thư Ch? bộ ấp Búng Lớn, xã Nhơn Hộ?, huyện An Phú) cho b?ết: "Búng Bình Th?ên bao gồm Búng Lớn và Búng Nhỏ l?ên thông vớ? nhau, ở cửa búng t?ếp g?áp vớ? dòng sông Bình D?, một nhánh của sông Cửu Long luôn đục ngầu phù sa mùa nước nổ?. Vậy mà, nước trong búng luôn luôn xanh ngắt, búng không có cơ chế lưu thông nước ra ngoà?. Nước sông đục cỡ mấy đến trước m?ệng búng trở nên trong xanh lạ thường".Theo ngh?ên cứu gần đây của các đoàn khảo sát xây dựng khu du lịch ở Búng Bình Th?ên, h?ện tượng búng nước trong xanh quanh năm có thể xuất phát từ địa hình đặc b?ệt của Búng Bình Th?ên. Dướ? nền búng có một lớp đất sét trắng dày. D?ện tích búng nước rộng nhưng m?ệng búng nhỏ nên khó lưu thông ra ngoà?. Thêm vào đó, búng nước có thể tồn tạ? một loạ? tảo có khả năng làm sạch nước và thảm thực vật lơ lửng có tác dụng lọc cặn phù sa kh?ến màu nước luôn trong xanh. Thờ? đ?ểm nào, nước trong búng cũng trong xanh ngờ? ngợ? phản ch?ếu ánh mặt trờ? tạo nên những mảng bạc lấp lánh. Búng chứa nh?ều đất mùn nên lúc đầu bắc cầu ván vững chã? qua cồn đều bị sụp, lún, nhưng kh? bắc cầu tre lắt lẻo thì qua được.Ngoà? màu nước trong vắt và lặng sóng, "hồ nước trờ?" còn được dân g?an truyền đ? nh?ều câu chuyện kỳ thú khác. Những cư dân mê tín dị đoan t?n tưởng trong lòng búng đang nuô? dưỡng một con quá? vật. Theo chu kỳ con nước, ban đêm ở búng ngườ? ta nghe được t?ếng thổn thức của trẻ con. Ông Mách Ly nhớ lạ?: "Ngườ? dân trong xóm nhớ như ?n cá? đêm tĩnh mịch vào năm 1956, mặt búng đang bình yên ngày nào bỗng nổ? trận cuồng phong dữ dộ?, kh?ến xuồng ghe cột dọc theo mé búng bị cuốn lên bờ nằm chỏng gọng, mé đất ở bờ bị g?ựt sụp tớ? ha? mét thành vách thẳng đứng. Từ đó, ngườ? dân bản địa có thêm cơ sở để khẳng định, quá? vật dướ? hồ nổ? g?ận".Và đến nay, dân làng vẫn nhớ về những đêm trăng sáng, hướng đông mặt búng nổ? lên ba cây gỗ lớn phủ đầy rong rêu nằm vắt ngang bờ. Dân làng ngỡ của Trờ? cho nên phân công thanh n?ên tra? tráng trong làng mang búa đến xẻ gỗ. Nhưng họ dốc sức bao nh?êu cũng không tách được cây gỗ lớn, đành lẳng lặng ngồ? đợ? trờ? sáng vớt gỗ lên. Nào ngờ, đến nửa khuya, ba cây gỗ bỗng nh?ên lặn mất. Sáng sớm, ngườ? dân vộ? tìm k?ếm nhưng ba cây gỗ vẫn chìm mất tích cho đến ngày nay.Ngư dân thường xuyên đánh bắt cá ở Búng Bình Th?ên lạ? kể nhau nghe truyền thuyết về thủy sản của hồ nước kỳ d?ệu. Tương truyền, kh? xưa, ngư dân thường thấy một con tôm vàng óng ả bằng cổ tay đang đeo trên trá? dừa trong búng. Họ l?ền dùng vợt xúc tôm, chưa kịp trút vào khoang thuyền, tôm đã kẹp rách lướ? nhảy ra ngoà? b?ến mất mã? mã?. Cũng trên khoảng búng ấy, ngày nọ, năm thanh n?ên trong làng rủ nhau đ? kéo lướ? nhưng dốc sức cách mấy cũng không kéo mẻ lướ? lên được. Họ nhờ ông Tư Chửng - ngườ? có uy tín trong làng, b?ệt danh là thầy cột đến xem.Ông Tư xem xong quả quyết "lướ? vướng phả? Ông Dà?" (cá sấu-PV), nó? xong ông chắp tay lẩm bẩm hồ? lâu rồ? bảo mọ? ngườ? kéo lướ? lên xem. Lướ? kéo lên xâm xấp mặt nước, a? cũng hoảng hốt nhìn vào bên trong lướ? một con cá sấu hoa cà khổng lồ đang há m?ệng gầm gừ. Mọ? ngườ? hốt hoảng la to, cá sấu nhân cơ hộ? ấy vọt thủng lướ? trầm mình về phía Xoà? G?ang.

    Theo Nguo?duat?n.vn/Do?songphapluat

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ho-nuoc-cu-dem-la-vang-vang-tieng-khoc-cua-tre-con-a1351.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bị hành hung khi phản đối nhà máy sản xuất gây ô nhiễm

    Bị hành hung khi phản đối nhà máy sản xuất gây ô nhiễm

    Nhà máy Tách cọng thuốc lá của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Khatoco hoạt động gây ô nhiễm, tiếng ồn, bụi ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhiều hộ dân thôn Đắc Lộc, xã Vĩnh Phương, TP Nha Trang (Khánh Hòa).

    Căn hộ Dragon Hill: Nơi chốn bình yên, bến đỗ hạnh phúc

    Căn hộ Dragon Hill: Nơi chốn bình yên, bến đỗ hạnh phúc

    “Tuyệt vời làm sao khi thức dậy trong không gian được dệt vàng từ hàng ngàn tia nắng sớm. Những tất bật của cuộc sống thành thị dường như ở đâu xa lắm, dù nhà tôi rất gần chốn phồn hoa”- người đẹp Giáng My nói về căn hộ Dragon Hill.

    Kỳ 2: Họ Nguyễn làng Viềng và kì tích tám cha con làm quan đồng triều

    Kỳ 2: Họ Nguyễn làng Viềng và kì tích tám cha con làm quan đồng triều

    Làng Viềng (hay còn gọi là làng Vĩnh Kiều) phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh không chỉ nổi tiếng với nghề thợ ngõa (thợ nề) mà nơi đây còn có dòng họ Nguyễn nổi tiếng về đường khoa bảng. Các thế hệ con cháu nối nhau làm quan nhiều đến mức, thời Hậu Lê cả tám cha con cụ Nguyễn Nhân Nguyên đều làm quan trong một triều.