+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn ngôi đình thiêng nghìn tuổi , súng bắn, bom rơi không nổ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, các nơi khác bị giặc phá tan hoang, nhưng đình Tiến Ân, súng cỡ lớn bắn đạn không nổ, bom rơi vào đình cũng thành bom thối....

    Ở làng T?ến &Ac?rc;n (x&at?lde; Thủy Xu&ac?rc;n T?&ec?rc;n, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nộ?) có ng&oc?rc;? đ&?grave;nh và c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ?, mườ? ngườ? &oc?rc;m kh&oc?rc;ng xuể, nổ? t?ếng th?&ec?rc;ng trong vùng. Trong ha? cuộc ch?ến tranh chống Pháp và chống Mỹ, các nơ? khác bị g?ặc phá tan hoang, nhưng đ&?grave;nh T?ến &Ac?rc;n, súng cỡ lớn bắn đạn kh&oc?rc;ng nổ, bom rơ? vào đ&?grave;nh cũng thành bom thố?. Hơn nữa, thanh n?&ec?rc;n T?ến &Ac?rc;n nhập ngũ hy s?nh rất &?acute;t, ngườ? làng bảo rằng, do ng&oc?rc;? đ&?grave;nh th?&ec?rc;ng và c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ? hộ mệnh. 

    Huyền t&?acute;ch đ&?grave;nh th?&ec?rc;ng

    Cách trung t&ac?rc;m Hà Nộ? chừng 30 km, làng T?ến &Ac?rc;n &?acute;t nh?ều vẫn g?ữ được vẻ đẹp ch&ac?rc;n qu&ec?rc; của một làng qu&ec?rc; Bắc bộ. Con đường dẫn vào th&oc?rc;n được trả? b&ec?rc; t&oc?rc;ng nhưng đ&ac?rc;u đó trong làng vẫn còn những con đường đất và xen lẫn những ng&oc?rc;? nhà mớ? h?ện đạ? là những ng&oc?rc;? nhà má? ngó? đỏ, được x&ac?rc;y bằng đá ong cổ k&?acute;nh. T?ếp chúng t&oc?rc;? là cụ Nguyễn Quốc S?nh, 81 tuổ?, thủ từ đ&?grave;nh làng. Tóc cụ đ&at?lde; bạc trắng. Trong ký ức của cụ S?nh và các cụ cao n?&ec?rc;n trong làng, ng&oc?rc;? đ&?grave;nh có từ thờ? vua Đ?nh T?&ec?rc;n Hoàng, nhưng tạ? vị tr&?acute; ng&oc?rc;? đ&?grave;nh b&ac?rc;y g?ờ th&?grave; mớ? được và? trăm năm.

    Trước đ&ac?rc;y, ng&oc?rc;? đ&?grave;nh nằm tạ? vùng đất thấp, nước ngập l?&ec?rc;n m?&ec?rc;n, sau đó các cụ mớ? chuyển đ&?grave;nh về vị tr&?acute; h?ện tạ?. Theo thần t&?acute;ch còn lưu lạ? th&?grave; vào thờ? Đ?nh T?&ec?rc;n Hoàng có ha? anh em họ Đặng qu&ec?rc; ở động Hoa Lư (N?nh B&?grave;nh) tà? tr&?acute; hơn ngườ?, sau kh? bố mẹ mất, cả ha? anh em t&?grave;m đến trang Đăng &Ac?rc;n (làng T?ến &Ac?rc;n h?ện nay - PV) cư trú, ngày đ&ec?rc;m &oc?rc;n luyện văn chương rồ? mở lớp dạy học. Cảm phục tà? đức của ha? &oc?rc;ng, khắp vùng, sĩ tử t&?grave;m về theo học ngày một đ&oc?rc;ng.

    Bấy g?ờ, trong nước có loạn mườ? ha? sứ qu&ac?rc;n cát cứ kh?ến d&ac?rc;n rất lầm than, khổ cực. Đ?nh T?&ec?rc;n Hoàng phát b?nh ở động Hoa Lư qu&ec?rc; cũ của ha? &oc?rc;ng, lạ? xuống ch?ếu cho các ch&ac?rc;u lựa chọn b?nh sĩ, thảo truyền hịch k&ec?rc;u gọ? nh&ac?rc;n sĩ trong nước hễ ngườ? nào văn v&ot?lde; song toàn, tr&?acute; dũng hơn ngườ?, có thể đánh thắng g?ặc th&?grave; t&?grave;m về g?úp sức.

    Ngay sau đó, ha? &oc?rc;ng về Hoa Lư x?n gặp Đ?nh T?&ec?rc;n Hoàng bá? mệnh. Nhận thấy, ha? &oc?rc;ng là ngườ? văn v&ot?lde; toàn tà?, lạ? có phong thá? uy ngh? dũng tr&?acute;, vua Đ?nh mừng lắm, l?ền phong cho cả ha? chức Chỉ huy sứ, khao thưởng qu&ac?rc;n sĩ, cấp sắc phục rồ? hạ lệnh cho ha? &oc?rc;ng cầm qu&ac?rc;n đ? đánh g?ặc. Sau kh? lĩnh mệnh, ha? &oc?rc;ng kéo qu&ac?rc;n t?ến đánh một trận rất lớn vớ? sứ qu&ac?rc;n đóng ở trang Bảo Đà, chùa Bố? Kh&ec?rc; (phủ Ứng Th?&ec?rc;n lúc bấy g?ờ) nhưng m&at?lde;? kh&oc?rc;ng thắng.

    Một đ&ec?rc;m, kh? đang nằm ngủ ha? &oc?rc;ng mộng thấy một ngườ? tự xưng là Đương cảnh thành hoàng ở trang Đăng &Ac?rc;n t&?grave;m đến nguyện &ac?rc;m phù trợ g?úp phá g?ặc, ngày sau sẽ cùng thờ phố? hưởng. G?ật m&?grave;nh tỉnh dậy, b?ết có thần nh&ac?rc;n đ? theo phù trợ n&ec?rc;n sáng sớm h&oc?rc;m sau, ha? &oc?rc;ng đem qu&ac?rc;n xuất ch?ến, quả nh?&ec?rc;n thế mạnh như vũ b&at?lde;o n&ec?rc;n chẳng bao l&ac?rc;u đ&at?lde; hạ được thành, hạ thủ được tướng g?ặc.

    Loạn mườ? ha? sứ qu&ac?rc;n dẹp xong, Đ?nh T?&ec?rc;n Hoàng l&ec?rc;n ng&oc?rc;? Hoàng đế, th?&ec?rc;n hạ được thá? b&?grave;nh, vua tr?ệu ha? &oc?rc;ng đem qu&ac?rc;n về k?nh đ&oc?rc;, phong thưởng rất hậu và ban cho ha? &oc?rc;ng thực ấp ở trang Đăng &Ac?rc;n. Tạ ơn vua xong, cả ha? &oc?rc;ng “hóa về trờ?” (tức chết – PV), kh?ến d&ac?rc;n thương t?ếc, làm b?ểu d&ac?rc;ng vua. Được t?n, vua sa? ngườ? trở về làm tế lễ rất long trọng và ban cho mọ? ngườ? trong trang dựng đền để phụng thờ ha? &oc?rc;ng. Sau này, cả ba vị thần trong đ&?grave;nh còn phù hộ đức vua &ac?rc;m phù đánh g?ặc Tống và được vua phong tước vị Đạ? vương.


    Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh làng T?ến &Ac?rc;n có 13 đạo sắc phong do vua ban

    &Oc?rc;ng Vũ Đ&?grave;nh Chẩn, 70 tuổ?, ngườ? có bố và &oc?rc;ng nộ? từng nh?ều năm l?ền hương khó? đ&?grave;nh, kể: “Những năm chống Pháp, các ng&oc?rc;? đ&?grave;nh trong vùng bị phá sạch duy chỉ có đ&?grave;nh làng t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng bị phá. Ngày đo, xung quanh đ&?grave;nh còn hoang hóa, nh?ều c&ac?rc;y cố? rậm rạp, qu&ac?rc;n Pháp g?ương súng cỡ lớn định bắn vào đ&?grave;nh nhưng đ?ều kỳ lạ là đạn xịt, thố? kh&oc?rc;ng nổ. Sau đó, một con rắn rất to bò ra kh?ến l&?acute;nh Pháp hoảng sợ, rút súng ra bắn nhưng đạn cũng kh&oc?rc;ng nổ. Lúc này, l&?acute;nh Pháp rất hoảng sợ và rút qu&ac?rc;n, kể từ đó ng&oc?rc;? đ&?grave;nh kh&oc?rc;ng bị dọa phá nữa”.

    Cũng theo &oc?rc;ng Chẩn, đến thờ? kỳ chống Mỹ, ng&oc?rc;? đền chưa một lần “d&?acute;nh” bom đạn, trong kh? đó các vị tr&?acute; khác ở làng bị bom đánh tan hoang. Có duy nhất một quả bom rất lớn rơ? xuống đúng khu&oc?rc;n v?&ec?rc;n đ&?grave;nh nhưng quả bom bị thố?, kh&oc?rc;ng nổ. Sau này các cụ cưa lấy vỏ bom làm kẻng làng.

    Năm 1966, đ&?grave;nh làng được trưng dụng làm kho qu&ac?rc;n dụng của qu&ac?rc;n độ?, có ba ngườ? ngủ tạ? đ&?grave;nh làng, vào một đ&ec?rc;m cuố? tháng đ&at?lde; uống rượu trong g?an đạ? bá?. Ngay sau cuộc nhậu, cả ba ngườ? đau bụng quằn quạ?, đưa đ? cấp cứu nhưng chỉ cứu được một ngườ?, ha? ngườ? mất mạng. Nh?ều ngườ? bảo, họ phạm thượng nơ? t&oc?rc;n k&?acute;nh của đ&?grave;nh và kh?ến các “ngà?” phật ý n&ec?rc;n bị trừng phạt.

    Trong khu&oc?rc;n v?&ec?rc;n của đ&?grave;nh có rất nh?ều loạ? c&ac?rc;y ăn quả, hàng c&ac?rc;y xoà? ph&?acute;a hậu cung gần tường rào x&ac?rc;y bằng gạch đá ong. C&ac?rc;y xoà? sa? quả, chĩa ra ngoà? đường, trẻ con cũng có thể vớ? tớ? nhưng chẳng a? vặt. “H&oc?rc;m vừa rồ?, có một chị đ? bán bánh cuốn, lần đầu đ? qua đ&?grave;nh thấy c&ac?rc;y xoà? sa? trá? đ&at?lde; há? 4 quả mang về. Đến tố?, có ngườ? khóc mếu g&ot?lde; cửa mang lễ nhờ t&oc?rc;? khấn ngà? tha cho. Hỏ? chuyện mớ? b?ết, chị này mang xoà? về nhưng kh&oc?rc;ng dám ăn, trong ngườ? thấy n&oc?rc;n nao khó tả. Và? năm trước, có một &oc?rc;ng đến mua nh&at?lde;n, trèo k?ểu g&?grave; mà ng&at?lde; xuống g&at?lde;y xương. Có ngườ? bảo do &oc?rc;ng này kh&oc?rc;ng thắp hương x?n phép “ngà?” trước n&ec?rc;n bị ng&at?lde;. Trước đó, có nh?ều cháu tự há? quả trong đ&?grave;nh ăn, về bị đau bụng, bố mẹ hỏ?, b?ết chuyện, mang lễ ra đ&?grave;nh nhờ khấn vá? mớ? khỏ?”, &oc?rc;ng S?nh, thủ từ đ&?grave;nh chậm r&at?lde;? nó?.

    C&ac?rc;y thị “báu vật” của làng

    Nhắc đến c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ?, các cụ cao n?&ec?rc;n trong làng vẫn nhắc đến v?ệc c&ac?rc;y thị có trước ng&oc?rc;? đ&?grave;nh. Bở? ngày xưa, làng T?ến &Ac?rc;n ở vùng đất quanh năm ngập nước, cách vị tr&?acute; b&ac?rc;y g?ờ hơn một c&ac?rc;y số, kh? các cụ kha? hoang t&?grave;m vị tr&?acute; cao hơn th&?grave; thấy một gò đất nổ? cao và c&ac?rc;y thị to sừng sững ở đó. Các cụ về bàn bạc và quyết định dờ? làng và đ&?grave;nh về gò đất có c&ac?rc;y thị.

    Theo các cụ cao n?&ec?rc;n trong làng, “cụ thị” kh&oc?rc;ng b?ết có từ bao g?ờ, ba bốn đờ? trước, c&ac?rc;y thị đ&at?lde; mọc sừng sững gần đ&?grave;nh làng rồ?. C&ac?rc;y thị có trước đ&?grave;nh làng nhưng mọc từ bao g?ờ th&?grave; kh&oc?rc;ng a? b?ết. Ước t&?acute;nh, c&ac?rc;y thị đến cả ngh&?grave;n tuổ?, qua bao năm tháng, c&ac?rc;y thị đ&at?lde; quá g?a, h?ện phần ruột trong cùng của c&ac?rc;y thị đ&at?lde; bị rỗng nhưng vẫn xanh tốt. Gốc thị phả? mườ? ngườ? &oc?rc;m kh&oc?rc;ng xuể, hàng năm vẫn ra quả, lá xanh tốt. Ngườ? làng T?ến &Ac?rc;n bao đờ? nay dành cho “cụ thị” một t&?grave;nh cảm đặc b?ệt và họ co? như một “báu vật” của làng đ&at?lde; che chở và phù hộ cho d&ac?rc;n làng.


    &Oc?rc;ng Vũ Đ&?grave;nh Chẩn đang chỉ phần gốc c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ? bị rỗng ruột, nhưng cành lá vẫn xanh tốt

    &Oc?rc;ng Đỗ Bá Đàm, nhà sát gốc c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ? và được g?ao nh?ệm vụ hàng ngày tr&oc?rc;ng nom, cho b?ết: “Trong ha? cuộc ch?ến tranh chống thực d&ac?rc;n Pháp và đế quốc Mỹ, thanh n?&ec?rc;n T?ến &Ac?rc;n l&ec?rc;n đường nhập ngũ rất nh?ều, nhưng đ?ều kỳ lạ rất &?acute;t ngườ? hy s?nh. Trong kh? đó, các làng b&ec?rc;n hy s?nh rất nh?ều. Chống Pháp làng T?ến &Ac?rc;n có 60 ngườ? đ? mà chỉ có 2 l?ệt sĩ, còn chống Mỹ cả làng hơn ha? đạ? độ? khoảng hơn 100 ngườ? mà chỉ có 10 l?ệt sĩ”.

    Cũng theo &oc?rc;ng Đàm, đặc b?ệt, hàng năm c&ac?rc;y thị vẫn cho ha? loạ? quả, một loạ? quả rất to đến 6-7 lạng/quả, một loạ?, quả bé chỉ bằng ha? đầu ngón tay. Quả thị to, ăn rất thơm và kh? ch&?acute;n có mầu vàng đỏ. Ngườ? d&ac?rc;n muốn ăn thị hay mang về thắp hương hương phả? mang lễ vào đ&?grave;nh làng x?n mớ? được há?. Nếu tự ý động chạm đến “cụ thị”, kh&oc?rc;ng b?ết đ?ều g&?grave; sẽ xảy ra. “Ngày trước có một thầy địa lý đ? qua, tự nh?&ec?rc;n phán rằng, làng này có ng&oc?rc;? đ&?grave;nh và c&ac?rc;y thị ở thế đất rất đẹp và l?nh th?&ec?rc;ng. Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh thế chữ đ?nh và mặt ngoảnh về con s&oc?rc;ng Bù?, lưng tựa sơn. Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh và c&ac?rc;y thị sẽ hộ mệnh và phù hộ cho d&ac?rc;n làng”, &oc?rc;ng Đàm nó?.

    Đ&at?lde; làm hồ sơ đề nghị c&oc?rc;ng nhận c&ac?rc;y d? sản

    “Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh và c&ac?rc;y thị ngh&?grave;n tuổ? ở làng T?ến &Ac?rc;n nằm trong d? t&?acute;ch lịch sử của x&at?lde; từ l&ac?rc;u, đ&at?lde; nổ? t?ếng l?nh th?&ec?rc;ng. C&ac?rc;u chuyện l?nh th?&ec?rc;ng chưa được k?ểm chứng nhưng ngườ? d&ac?rc;n tr&ac?rc;n trọng những g?á trị cổ xưa ấy là rất tốt. Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh và c&ac?rc;y thị như một phần kh&oc?rc;ng thể th?ếu trong đờ? sống t?nh thần của d&ac?rc;n làng. H?ện, ban văn hóa của x&at?lde; đ&at?lde; làm hồ sơ l&ec?rc;n cấp tr&ec?rc;n đề nghị c&oc?rc;ng nhận c&ac?rc;y thị của làng T?ến &Ac?rc;n là c&ac?rc;y d? sản, bở? chưa có nhà chuy&ec?rc;n m&oc?rc;n, các nhà khoa học xác định được c&ac?rc;y thị bao nh?&ec?rc;u tuổ?”, &oc?rc;ng L&ec?rc; Quý Ngọc, cán bộ văn hóa x&at?lde; Thủy Xu&ac?rc;n T?&ec?rc;n nó?.

    Th?&ec?rc;n Vũ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-ngoi-dinh-thieng-nghin-tuoi-sung-ban-bom-roi-khong-no-a781.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...