+Aa-
    Zalo

    Bao giờ quảng cáo trên truyền hình mới hết "vô duyên"?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bằng đủ những câu từ, hình ảnh phản cảm không ít nhà sản xuất đã "cưỡng bức" cả thị giác và thính giác của khán giả truyền hình mà không biết rằng nếu chính bản thân họ không tôn trọng sản phẩm của mình thì sao có thể mong muốn điều đó ở người tiêu dùng?

    Bằng đủ những câu từ, hình ảnh phản cảm không ít nhà sản xuất đã "cưỡng bức" cả thị g?ác và thính g?ác của khán g?ả truyền hình mà không b?ết rằng nếu chính bản thân họ không tôn trọng sản phẩm của mình thì sao có thể mong muốn đ?ều đó ở ngườ? t?êu dùng?

    Vô duyên như... quảng cáo V?ệt

    Đã có nh?ều ý k?ến phản đố? của khán g?ả về tình trạng quảng cáo phản cảm song những quảng cáo nhàn nhạt, vô duyên nếu không muốn nó? là phản cảm th?ếu tính g?áo dục vẫn xuất h?ện. 

    Quảng cáo sản phẩm trà Dr. Thanh trước đây là một ví dụ. Một anh chàng hát hò ầm ĩ ca tụng trà thảo mộc Dr.Thanh đã g?úp anh g?ả? tỏa cơn nóng chỉ vì “uống rượu b?a nh?ều, nóng trong ngườ?” hay “Chơ? khuya t?ệc tùng thâu đêm, nóng trong ngườ?...”. Rồ? các loạ? mỹ phẩm dùng cho nữ g?ớ? được quảng cáo theo k?ểu “mắt thấy ta? nghe” gây không ít khó chịu cho ngườ? xem.

    Nữ d?ễn v?ên trẻ đang rất nổ? TTH được mờ? quảng cáo cho sản phẩm khử mù? Rexona. Cô hồn nh?ên quấn khăn tắm quanh ngườ? mà bảo: “Mỗ? sáng sau kh? thức dậy, H luôn sử dụng Rexona”. Tưởng chỉ đến vậy, a? ngờ cô g?ơ nách lên sử dụng ngay lập tức, xong đâu đấy búng ngón tay tỏ vẻ rất “khoá? trá”.

    Một sản phẩm quảng cáo gây phản ứng của khán g?ả

    Rồ? để quảng bá cho vị “tươ?” và “mát” của sản phẩm b?a X, không ít khán g?ả cũng thấy bức xúc. Những cô gá? ăn mặc sexy đang chơ? trò tung bóng, có cô còn cố tình ưỡn mông đỡ bóng... Ban đầu xem, a? cũng ngỡ đây là quảng cáo đồ thể thao, thế nhưng hoá ra các cô gá? này đang “b?ểu d?ễn” trên cốc b?a theo trí tưởng tượng của một anh chàng đang “hau háu” nhìn vào cốc b?a đầy thèm khát.

    Ha? anh chàng bên cạnh thấy vậy cũng vộ? vã gọ? ngay ha? cốc b?a X. Và câu kết được đưa ra, sản phẩm b?a X đậm đà vị “tươ?” và “mát” làm hà? lòng tất cả các quý ông!

    Trong các đoạn quảng cáo về thuốc chữa bệnh lạ? có đoạn quảng cáo một loạ? thuốc chữa nh?ệt m?ệng được ngườ? xem đánh g?á k?nh dị và mất lịch sự. Đầu đoạn quảng cáo này là một cô gá? x?nh đẹp đang đ? ăn vớ? một chàng tra?. Có lẽ họ là ngườ? yêu của nhau, vì họ cầm tay, nhìn nhau tình tứ. Nhưng đang ăn thì cô gá?... nhổ luôn cục thịt vào đầu ngườ? yêu rồ? vạch mồm mình cho ngườ? yêu thấy mình bị nh?ệt.

    Tất cả những quảng cáo về thuốc lạ? có chung một đề cương. Đó là ban đầu, có mấy ngườ? nhăn nhó vật vã, sau đó, họ nó? một tràng như súng l?ên thanh về các thể loạ? tr?ệu chứng "nghe rõ kh?ếp", t?ếp đến là đọc tên sản phẩm được quảng cáo và cuố? cùng, những ngườ? có mụn thì mặt hết mụn, g?ơ thuốc lên cườ?, ngườ? bị đau hết đau và lạ? g?ơ thuốc lên cườ?, hoặc cả g?a đình g?ơ thuốc lên cườ?. 

    Đoạn quảng cáo sữa Cô Gá? Hà Lan cũng bị các bà mẹ cho đ?ểm l?ệt. Nộ? dung quảng cáo này là hình ảnh một bà mẹ gử? sữa cho con tra? ở trường, mà vứt toẹt cho ha? em đ? xe đạp. Ha? em đ? xe đạp chạy theo xe bus kh? xe đang chạy, cố dú? qua cửa kính cho một bà ngồ? trong... bị bình luận là tuyên truyền cho v? phạm g?ao thông.

    Trên truyền hình cũng từng xuất h?ện đoạn quảng cáo cho một thương h?ệu nước... mắm vớ? hình ảnh đạ? quân của vua Quang Trung trước ch?ến dịch Ngọc Hồ? – Đống Đa đã ăn cơm và lồng thêm vào đó sản phẩm nước mắm của hãng trên. Đây là một ý tưởng, được dàn dựng công phu và sẽ đạt đ?ểm cao nếu chỉ xét về tính lô? cuốn và thương mạ?.

    Tuy nh?ên, v?ệc lạm dụng hình ảnh một ch?ến dịch lịch sử nổ? t?ếng của dân tộc để quảng bá cho một sản phẩm... nước mắm xem ra không phù hợp, gây phản cảm đố? vớ? ngườ? xem. 

    Và gần đây nhất, quảng cáo được cho là vô cùng k?nh dị đến phát ghê của một hãng sản xuất nước xịt bồn cầu nhà vệ s?nh. Theo quảng cáo này, sau kh? sử dụng sản phẩm “V” của hãng thì bồn cầu sạch đến nỗ? có thể cho tay vào m?ết và g?ơ lên mặt để k?ểm tra...

    Nh?ều khán g?ả cho rằng, quá vô lý bở? bồn cầu dù có sạch đến mấy thì cũng không thể cho tay vào m?ết rồ? đưa lên mặt để k?ểm tra như vậy. Hơn nữa, hành động này cũng rất dễ tác động và ảnh hưởng đến trẻ nhỏ, chúng hoàn toàn có thể bắt chước. 

    Cần tôn trọng khán g?ả

    Quảng cáo cần ấn tượng nhưng không được phản cảm

    Những quảng cáo có thể phát vào những g?ờ khác nhau, nhưng kh? một quảng cáo băng vệ s?nh hay thuốc t?êu hóa... lạ? phát vào đúng lúc bữa cơm g?a đình thì sẽ gây phản cảm hết sức vớ? khán g?ả. Vấn đề ở đây chính là sự tác động của quảng cáo tớ? ngườ? xem. Các sản phẩm có thể kh?ến khán g?ả nhớ lâu vớ? những quảng cáo phản cảm nhưng chỉ là theo hướng không tích cực. Thậm chí khán g?ả sẽ không co? trọng sản phẩm quảng cáo.

    Đố? vớ? các nhà quảng cáo, một trong những ch?êu gây ấn tượng tốt nhất vớ? ngườ? xem là lố? dùng hàm ý, nhất là sử dụng slogan “dễ nghe, dễ nhớ và dễ... l?ên tưởng” để truyền thông đ?ệp của tác phẩm quảng cáo. Thế nhưng có nh?ều quảng cáo đã “lạm dụng” quá mức ch?êu thức này, gây cho ngườ? xem cảm g?ác khó chịu vì sự “th?ếu tế nhị”.

    Đ?ển hình phả? kể đến quảng cáo dược phẩm tăng cường s?nh lực cho cánh mày râu “Nam thận bảo”. Quảng cáo này tưởng như rất thành công vớ? slogan rất dễ nhớ “Một ngườ? khoẻ ha? ngườ? vu?”. Thế nhưng ngẫm ra mớ? thấy slogan này quả thực không “bình thường” chút nào? Tạ? sao “một ngườ? khoẻ” không phả? là cả nhà vu? mà chỉ có “ha? ngườ? vu?”? Hàm ý của quảng cáo này thật khó có thể g?ả? thích kh? trẻ con hỏ? đến?

    Tạo ra quảng cáo, đó là công v?ệc của các doanh ngh?ệp. Nhưng phát quảng cáo lạ? thuộc về quyền hạn và trách nh?ệm của nhà đà?. Bấy lâu nay, nhà đà? vẫn phát quảng cáo theo k?ểu tràn lan, th?ếu k?ểm soát, lựa chọn nộ? dung quảng cáo, g?ờ phát sóng. Và bất chấp sự phản ứng của dư luận, những quảng cáo phản cảm vẫn được phát sóng đều đặn và ch?ếm tần xuất lớn ở những khung g?ờ vàng. 

    Trong kh? ngành nghệ thuật b?ểu d?ễn đang tích cực chống lạ? những làn sóng “ngắn, hở, phản cảm” thì phả? chăng cũng không còn sớm để ngành truyền thông có những chế tà? nặng hơn vớ? hoạt động quảng cáo truyền hình phản cảm?

    Bở? xét cho cùng kh? một quảng cáo lọt sóng thì không chỉ một ngườ?, một nhà chịu ảnh hưởng, tác động mà là hàng tr?ệu ngườ?, hàng tr?ệu g?a đình đều chịu tác động của nó.

    Hơn thế, g?ờ đây đố? vớ? những g?a đình hàng tháng phả? đóng dịch vụ cho các loạ? truyền hình cáp, kỹ thuật số... thì cũng đồng nghĩa họ phả? được xem những hình ảnh lành mạnh cho dù đó là chương trình gì, ph?m ảnh, game show... hay quảng cáo. Chỉ kh? nào nhà đà? và các đơn vị quảng cáo b?ết tôn trọng sản phẩm quảng cáo của mình thì kh? ấy khán g?ả mớ? được tôn trọng.

    Theo gdtd.vn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-gio-quang-cao-tren-truyen-hinh-moi-het-vo-duyen-a4936.html
    Phá ổ

    Phá ổ "gái gọi cao cấp" lớn giữa lòng Hà Nội

    Chiều 2/10, Phòng 4 Cục Cảnh sát hình sự (C45) phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội triệt phá một đường dây hoạt động mại dâm quy mô lớn tại khách sạn Ruby, nằm trên đường Nguyễn Chánh, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy (Hà Nội).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phá ổ

    Phá ổ "gái gọi cao cấp" lớn giữa lòng Hà Nội

    Chiều 2/10, Phòng 4 Cục Cảnh sát hình sự (C45) phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội triệt phá một đường dây hoạt động mại dâm quy mô lớn tại khách sạn Ruby, nằm trên đường Nguyễn Chánh, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy (Hà Nội).

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    Khi phim Việt sặc mùi quảng cáo: Nhà tài trợ lên ngôi, khán giả nhức mắt

    (ĐSPL) - Chưa khi nào việc lồng ghép quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp vào phim Việt lại xuất hiện với tần xuất dày đặc như hiện nay. Vẫn biết, để có thể ra đời tác phẩm điện ảnh không thể thiếu đi dấu ấn của các nhà tài trợ nhưng việc quảng cáo lộ liễu và khiên cưỡng trong phim Việt khiến nhiều người xem phát cáu.