+Aa-
    Zalo

    Văn hóa đi đâu khi miếng ăn chỉ còn là "miếng nhục"?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Phải chăng văn hóa xếp hàng, văn hóa miếng ăn của cộng đồng người Việt xuống dốc thảm hại?

    (ĐSPL) - Hình ảnh cả nghìn ngườ? chen lấn, xô đẩy, thậm chí là cướp g?ật g?ành phần quà, đồ ăn, áo mưa... kh?ến ngườ? ta đặt câu hỏ?: Phả? chăng văn hóa xếp hàng, văn hóa m?ếng ăn của cộng đồng ngườ? V?ệt xuống dốc thảm hạ??

    Nh?ều ngườ? đổ lỗ? do nghèo quá, do túng th?ếu nên mớ? s?nh ra thế... Nhưng không, hầu hết đều không thuộc hàng th?ếu thốn gì, thậm chí còn ăn mặc tươm tất, sáng sủa. Thế thì nguyên do ở đâu? Do hệ lụy của g?áo dục, của ý thức văn m?nh kém?

    Đ?ều này có thể đúng nhưng chưa hẳn hoàn toàn. Bở? đâu đó, chúng ta vẫn bắt gặp hình ảnh ngườ? ta mua hàng chục thùng bánh mì, nước lọc gử? tận tay ngườ? xếp hàng vào v?ếng Đạ? tướng, hay tạ? TP.HCM có bao nh?êu nhà ăn m?ễn phí hoặc g?á chỉ 2.000 đồng một bữa ở các bệnh v?ện, trung tâm do tư nhân tự bỏ t?ền ra g?úp ngườ? nghèo. Nhưng, tuyệt nh?ên không thấy cảnh chen lấn, xô đẩy k?nh hoàng trên. Họ đến ăn trong trật tự, vu? vẻ, trò chuyện vớ? lòng b?ết ơn, tự dọn phần ăn của mình ra chỗ rửa.

    Hình ảnh đẹp trong đám tang Đạ? tướng

    Tranh g?ành, xô đẩy nhau để được ăn m?ễn phí, dùng m?ễn phí

    Mớ? đây, tạ? Trung tâm Hộ? nghị tr?ển lãm SECC (TP.HCM), để tr? ân khách hàng, Ban tổ chức chủ trương tặng cho mỗ? khách hàng một ch?ếc gố? cao cấp Everon. Ban tổ chức đã dự trù các trường hợp đáng t?ếc xảy ra, thay vì vào cổng tự do thì khách phả? đ?ền đủ thông t?n, nhận thẻ v?s?stor có tên mình mớ? được vào bên trong.

    Thế nhưng, kh? chương trình kha? mạc, thay vì xếp hàng để nhận quà, nh?ều ngườ? đã chen lấn, xô đẩy để g?ành lấy phần quà về mình. Và dù Ban tổ chức đã thông báo mọ? ngườ? bình tĩnh nhưng tình trạng hỗn loạn vẫn cứ d?ễn ra. Đ?̉nh đ?ểm là kh? nhân v?ên không ch?̣u nổ? sức ép phả? tung quà ra bên ngoà? nhằm để mọ? ngườ? g?ãn ra nhưng tình hình vẫn không chuyển b?ến. Nh?ều ngườ? chèn ép nhau đến nỗ? cánh cửa phụ của quầy thông t?n ngã sập và quầy cũng b?̣ lung lay.

    V?deo quay lạ? cảnh chen lấn, tranh g?ành quà:

    Chứng k?ến cảnh tượng ấy, rất nh?ều doanh ngh?ệp và ngườ? Hàn tham g?a sự k?ện đã tỏ ra bàng hoàng, sợ hã? và chẳng h?ểu chuyện gì đang xảy ra. Không rõ, kh? b?ết nguồn cơn sự v?ệc, họ sẽ nghĩ gì về con ngườ? V?ệt?

    Đây không phả? là cảnh tượng "xấu xí" duy nhất xảy ra, cuố? tháng 10 vừa qua, cảnh chen lấn để g?ành suất sush? m?ễn phí cũng đã d?ễn ra tạ? Hà Nộ?. Hàng nghìn ngườ? tập trung, chen lấn, xô đẩy chỉ để có được một phần ăn m?ễn phí. Nh?ều ngườ? có mặt cho b?ết, càng gần đến g?ờ ăn, số ngườ? càng đông nghẹt, gây ách tắc g?ao thông.

    Cảnh chen lấn nhau để được ăn sush? m?ễn phí ở Hà Nộ?.

    Bác T?ến Đông, một ngườ? sống gần đó nó?: "Tô? không được sống ở thờ? 1945, nhưng hôm nay đã được thấy các bạn trẻ tá? h?ện một cách s?nh động". Nh?ều ngườ? kh? b?ết được thông t?n này bày tỏ cảm g?ác xấu hổ: "Nhìn mà thấy tủ? cho dân V?ệt mình, có phả? đó? khát gì đâu? Chẳng qua h?ếu kỳ, đua đò?, cộng thêm đơn vị tổ chức kém thành ra mớ? có cảnh tượng trên”.

    Và g?ữa tháng 9 năm nay, dư luận xôn xao trước một đoạn cl?p quay lạ? cảnh g?ành g?ật áo mưa tạ? UBND quận Ba Đình, Hà Nộ?, trong chương trình phát 3.000 áo mưa m?ễn phí do Đạ? sứ quán Hà Lan tà? trợ.

    Và? phút sau kh? chương trình bắt đầu, nh?ều ngườ? tranh g?ành nhau để được một ch?ếc áo mưa m?ễn phí. Không khí bắt đầu trở nên hỗn loạn kh? không ít ngườ? chạy lên sân khấu, g?ật áo mưa từ tay các nhân v?ên Đạ? sứ quán và tình nguyện v?ên. Nh?ều ngườ? trong số đó tay cầm một lúc 3-4 ch?ếc áo mưa, hoan hỉ mang “ch?ến lợ? phẩm” ra về.

    Ngườ? nước ngoà? nghĩ gì?

    Cũng vào năm trước, kh? chứng k?ến hàng ngàn ngườ? lao vào dẫm đạp, tranh cướp hàng trăm chậu hoa, cây cảnh, bất chấp sự ngăn cản của lực lượng bảo vệ, những vị khách nước ngoà? đã lắc đầu ngao ngán. Nếu họ chứng k?ến cảnh thực khách chen chân ăn sush? m?ễn phí như trên, có lẽ họ sẽ đắng lòng không b?ết nó? gì hơn. Văn hóa m?ếng ăn, văn hóa ứng xử đang bị bào mòn một cách thô bạo, mà dường như ngườ? ta nhắm mắt mặc nh?ên chỉ để khỏ? trông, khỏ? ngẫm  về một đám đông không k?ềm chế nổ? mình.

    Chen lấn nhau để lấy mũ bảo h?ểm ở Đà Nẵng.

    Và trên nh?ều trang mạng, những hình ảnh chen lấn, xô đẩy của ngườ? V?ệt được đặt song song cảnh ngườ? dân Nhật k?ên nhẫn xếp hàng chờ mua xăng dầu, hàng hóa sau đợt thảm họa kép động đất - sóng thần năm 2011.

    Một chuyên g?a k?nh tế ch?a sẻ, dướ? thờ? bao cấp, ngườ? V?ệt Nam đã b?ết xếp hàng một cách rất k?ên nhẫn. Song kh? k?nh tế khá dần lên, nh?ều ngườ? lạ? lấy cá nhân đặt lên trên cộng đồng. “Ngườ? t?êu dùng V?ệt cần học cách tôn trọng cộng đồng hơn”,vị này cho b?ết.

    M.Đ (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/van-hoa-di-dau-khi-mieng-an-chi-con-la-mieng-nhuc-a7443.html

    "Thế giới linh hồn" dưới góc nhìn của các nền văn hóa

    Trong bất cứ nền văn hóa nào, người ta đều thấy có sự mô tả về một thế giới dành cho linh hồn của những người đã khuất. Đặc biệt, thế giới linh hồn dành cho những người tội lỗi, xấu xa, hay còn thường được gọi là: Địa ngục.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Thế giới linh hồn" dưới góc nhìn của các nền văn hóa

    Trong bất cứ nền văn hóa nào, người ta đều thấy có sự mô tả về một thế giới dành cho linh hồn của những người đã khuất. Đặc biệt, thế giới linh hồn dành cho những người tội lỗi, xấu xa, hay còn thường được gọi là: Địa ngục.

    Ứng xử kém trên truyền hình là do gốc văn hóa

    Ứng xử kém trên truyền hình là do gốc văn hóa "ngắn"

    (ĐSPL)-"Công chúng cũng có nhiều loại và các ngôi sao sẽ giành được lợi thế nếu chiếm được cảm tình từ số đông. Như Đàm Vĩnh Hưng, nếu như thành công của một ngôi sao chỉ được tạo thành từ giới học thuật thì sẽ không có Đàm Vĩnh Hưng"rn