(ĐSPL) - "Công chúng cũng có nh?ều loạ?, và các ngô? sao sẽ g?ành được lợ? thế nếu ch?ếm được cảm tình từ số đông. Ví dụ rõ nhất là về ông hoàng Đàm Vĩnh Hưng, nếu như thành công của một ngô? sao chỉ được tạo thành từ g?ớ? học thuật thì sẽ không có Đàm Vĩnh Hưng".
Nhạc sĩ, nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Thụy Kha: "Danh có được từ sân chơ? thực tế chỉ là ảo danh".
Nhạc sĩ, nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Thụy Khoa.
Phần lớn nghệ sĩ tham g?a các chương trình truyền hình nổ? t?ếng để thể h?ện khả năng, muốn t?ếp xúc gần hơn vớ? khán g?ả, qua đó g?úp cho tên tuổ? của mình ngày một nổ? t?ếng. Đây là một bước đ? khôn khéo, là cơ hộ? g?úp nghệ sĩ gây ấn tượng vớ? công chúng và sau đấy sẽ g?úp họ đắt show hơn. Nhưng truyền hình thực tế là con dao 2 lưỡ?, một mặt nó có thể g?úp các ngô? sao "cất cánh" nhưng mặt khác nó cũng kh?ến họ "mất đ?ểm" trầm trọng trong mắt khán g?ả.Đã có không ít những cã? vã, những cá? lố, đã được "châm ngò?" và "bùng nổ" từ chính các chương trình này nhưng chung quy lạ? đó cũng là quá trình phát tr?ển tất yếu của thế g?ớ? showb?z vốn đã đầy những tính toán, bon chen. Và một thực tế không thể phủ nhận là cá? danh có được từ các sân chơ? thực tế chỉ là ảo danh.Tô? thấy có nh?ều ngườ? được gọ? là sao nọ sao k?a nhưng trên các chương trình truyền hình lạ? ứng xử rất kém. Nguyên do dễ thấy là gốc văn hóa của họ "ngắn", và đây cũng chính là khở? nguồn của mọ? ồn ào, ta? t?ếng xảy ra xung quanh các ngô? sao này. Nhưng đã tham g?a một cuộc chơ? tức là họ phả? chấp nhận mọ? phản hồ? của công chúng dù tích cực hay t?êu cực. Mà công chúng cũng có nh?ều loạ?, và các ngô? sao sẽ g?ành được lợ? thế nếu ch?ếm được cảm tình từ số đông. Ví dụ rõ nhất là về ông hoàng Đàm Vĩnh Hưng, nếu như thành công của một ngô? sao chỉ được tạo thành từ g?ớ? học thuật thì sẽ không có Đàm Vĩnh Hưng vì có thể nó? anh không b?ết. Nhưng Mr Đàm lạ? được số đông công chúng thích và số đông đó là những ngườ? mua hàng t?êu dùng cho những nhà quảng cáo.Một đ?ều đáng nó? là các chương trình g?ả? trí truyền hình h?ện nay vẫn chỉ dừng ở mức manh nha, đạ? chúng. Sự nổ? lên của các chương trình truyền hình thực tế lấy format ở nước ngoà? lạ? chỉ càng đ? sâu vào tính g?ả? trí. Dù làm khá tốt nhưng cũng phả? thấy một nỗ? buồn là chúng ta quá bắt chước nh?ều quá và rất chuộng ngoạ?".Chuyên g?a tổ chức sự k?ện Nguyễn Thế H?ển: "Chơ? là chấp nhận rủ? ro""Bước chân vào truyền hình thực tế là ba bên cùng có lợ?: Nhà tổ chức cần thương h?ệu nghệ sĩ để hút khán g?ả, hút quảng cáo; Nhà tà? trợ cần quảng bá và đánh bóng thương h?ệu, còn ngườ? tham g?a vào cuộc chơ? ngoà? v?ệc có cát - xê cao thì sẽ được xuất h?ện nh?ều hơn trên truyền hình, và được "nhẵn mặt" trước công chúng. Đem so sánh, nếu một chương trình chỉ có và? trăm đến và? nghìn ngườ? xem trong kh? có một chương trình khác phát lên hàng tr?ệu ngườ? xem một lúc, có một cộng đồng lớn hơn rất nh?ều ngườ? theo dõ? và nếu thành công thì họ sẽ có một lượng fan ủng hộ lớn thì tạ? sao không tham g?a?Câu trả lờ? là đã có chơ? thì phả? có chịu, bở? không phả? lúc nào các sao tham g?a các chương trình truyền hình cũng đều thu được lợ?. Kh? bước vào một sân chơ? thì mọ? nghệ sĩ đều như nhau, phông nền của họ là nghệ sĩ thì họ phả? g?ữ được nó, còn nếu nghệ sĩ co? nhẹ tất cả mà bộc lộ bản chất cá? tô? cá nhân của mình thì họ phả? chấp nhận mọ? đánh g?á từ công chúng. Như trường hợp của Pha Lê chẳng hạn, cô càng thể h?ện cá? tô? ra thì càng bị công chúng đánh g?á là ngắn phông nền. Có một thực tế là nh?ều "sao" không có quá trình khổ luyện, đạo đức nghề ngh?ệp kém và không có trình độ nên trong nh?ều sân chơ? họ thể h?ện ngay cá tính cá nhân còn rất bản năng, hành động và phát ngôn không suy xét phả? trả g?á cho v?ệc công chúng đánh g?á. Xuân Loan
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ung-xu-kem-tren-truyen-hinh-la-do-goc-van-hoa-ngan-a7339.html