(ĐSPL) – Ngày 24/12, Ban K?nh tế Trung ương phố? hợp vớ? L?ên H?ệp các Hộ? Khoa học và Kỹ thuật V?ệt Nam tổ chức hộ? thảo Khoa học vớ? chủ đề “Phát tr?ển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ công ngh?ệp hóa, h?ện đạ? hóa trong đ?ều k?ện dân số vàng V?ệt Nam”.
Phát b?ểu kha? mạc Hộ? thảo, t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/truong-ban-k?nh-te-trung-uong-t?ep-xuc-cu-tr?-t?nh-b?nh-d?nh-a11740.html">GS.TS Vương Đình Huệ, Trưởng ban K?nh tế Trung ương nhấn mạnh, chất lượng nguồn nhân lực luôn là mố? quan tâm của các quốc g?a trên thế g?ớ?. Tốc độ đô thị hóa đang d?ễn ra sô? động ở khắp các vùng m?ền trong cả nước, sẽ tác động mạnh mẽ tớ? các dòng dân cư, đặc b?ệt là dòng d? cư nông thôn - thành thị và d? cư ở nhóm tuổ? lao động đã tạo nên động lực lớn trong v?ệc tạo thêm v?ệc làm.
GS.TS Vương Đình Huệ - Trưởng ban K?nh tế Trung ương.
Theo TS Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-KKHGĐ (Bộ Y tế), V?ệt Nam đang ở trong thờ? kỳ cơ cấu dân số vàng nên cần phả? thực h?ện các chính sách, g?ả? pháp sử dụng tố? đa, h?ệu quả nguồn lao động, g?ảm nhanh tỷ lệ thất ngh?ệp và th?ếu v?ệc làm. Gắn chuyển dịch cơ cấu k?nh tế vớ? chuyển dịch cơ cấu lao động; đẩy mạnh đầu tư, phát tr?ển thêm nh?ều ngành nghề mớ?, tạo thêm chỗ làm v?ệc mớ?, nhất là ở nông thôn; tìm k?ếm và không ngừng mở rộng thị trường xuất khẩu lao động…
Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, V?ện Dân số và Các vấn đề xã hộ? (ĐH K?nh tế Quốc dân), nếu tạo đủ v?ệc làm cho lao động và lao động có năng suất cao sẽ phát huy được dân số vàng, tránh được “bẫy thu nhập trung bình” có khả năng “g?àu trước kh? g?à”.
Toàn cảnh hộ? thảo khoa học.
Theo đ?ều tra dân số, năm 2011 tỷ lệ ngườ? trên 60 tuổ? của V?ệt Nam đã hơn 8,6 tr?ệu ngườ?, ch?ếm gần 10\% dân số, tỷ lệ trên 65 tuổ? ch?ếm 7\% dân số nên V?ệt Nam chính thức g?a nhập các quốc g?a g?à hóa dân số từ năm 2011 (sớm hơn dự báo là 6 năm). Để có chất lượng của độ? ngũ lao động vàng, cần nâng cao chất lượng g?áo dục, tích cực đầu tư vào khoa học kỹ thuật, đồng thờ? chuẩn bị thích ứng vớ? dân số g?à; đ?ều chỉnh mô hình tăng trưởng, hoàn th?ện hệ thống an s?nh xã hộ?; đ?ều chỉnh mô hình tăng trưởng, dùng hàm lượng chất xám từ nguồn nhân lực cao.
Cũng theo GS.TS Vương Đình Huệ, cùng vớ? sự g?a tăng về quy mô dân số (năm 2013 dân số V?ệt Nam là 90 tr?ệu ngườ?), cơ cấu dân số nước ta bắt đầu chuyển từ “cơ cấu dân số trẻ” bước vào g?a? đoạn “cơ cấu dân số vàng” vớ? tỷ số phụ thuộc là 46,4\%. G?a? đoạn dân số vàng chỉ kéo dà? trong khoảng từ 35-40 năm (dự báo sẽ kết thúc vào năm 2045 - 2050). Sự chuyển đổ? nhân khẩu này đưa đến nh?ều cơ hộ? thuận lợ?, nhưng đồng thờ? cũng đặt ra những thách thức gay gắt đố? vớ? sự phát tr?ển k?nh tế- xã hộ? ở nước ta trong thờ? g?an tớ?, đó là các vấn đề trong v?ệc tạo công ăn v?ệc làm, bảo h?ểm xã hộ?, an n?nh trật tự, an n?nh lương thực, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, g?áo dục…
Trong g?a? đoạn cơ cấu “dân số vàng”, V?ệt Nam sẽ có một lực lượng lao động trẻ hùng hậu. Nếu lực lượng này là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì sẽ tạo ra khố? lượng của cả? vật chất khổng lồ, làm tăng thu nhập bình quân đầu ngườ? và tạo ra g?á trị tích lũy lớn cho tương la?, đảm bảo an s?nh xã hộ? kh? đất nước bước vào g?a? đoạn “dân số g?à”.
Nguyễn Thanh L?êm – Vân Khánh