+Aa-
    Zalo

    Thực hư "rắn thần báo oán" tại Thừa Thiên Huế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Chuyện rắn báo thù và giết đi đứa con trẻ mới đầy 6 tháng tuổi con của người đàn ông chuyên bắt và ăn thịt rắn được người dân làng An Truyền ( Thừa Thiên- Huế) bàn tán xôn xao. Câu chuyện được người dân thêu dệt hết sức li kì, mang đầy tính liêu trai, nhưng đằng sau cái chết con của người ăn thịt rắn vẫn có rất nhiều điều kì bí, không lý giải được.

    (ĐSPL) Chuyện rắn báo thù và g?ết đ? đứa con trẻ mớ? đầy 6 tháng tuổ? con của ngườ? đàn ông chuyên bắt và ăn thịt rắn được ngườ? dân làng An Truyền ( Thừa Th?ên- Huế) bàn tán xôn xao. Câu chuyện được ngườ? dân thêu dệt hết sức l? kì, mang đầy tính l?êu tra?, nhưng đằng sau cá? chết con của ngườ? ăn thịt rắn vẫn có rất nh?ều đ?ều kì bí, không lý g?ả? được.

    Cha săn rắn, con chết tức tưở? vì bị… “báo oán”

    Chuyện kể rằng từ ngày anh Đoàn Văn Qúy (quê ở làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, TT-Huế) bắt đầu làm nghề đánh bắt cá bằng xung đ?ện, hễ cứ mỗ? ngày ra đồng, anh đều bắt rắn về nhà làm thịt rồ? cho cả nhà ăn. Ngày nào cũng vậy, ăn đến nỗ? cả nhà kh? nhắc đến thịt rắn a? cũng kh?ếp đảm. Một hôm, anh đang trên đường đ? bắt rắn về nhà, thấy cặp rắn to như “thanh xà, bạch xà xuất” h?ện trước cổng nhà. Thấy rắn lạ, cả nhà anh lấy đù?, lấy gậy gộc ra xua đuổ? cả đô? rắn đ?. Được một lúc, đô? rắn tự nh?ên b?ến mất.

    Kể từ ngày đô? “thanh xà, bạch xà” ngự trị chễm chệ trước cổng báo h?ệu đ?ềm dữ đến, trong đầu ông Qúy nghĩ đến câu thành ngữ, lẽ nào: “Cẩu xuất g?a, xà nhập trạch”, đ?ềm xấu lạ? đến? Cứ vào chập choạng tố?, g?a đình anh Qúy lạ? thấy con rắn học trò xuất h?ện. Cứ đến nửa đêm thì nh?ều loà? rắn khác nhau lạ? bò về. Anh Qúy cho b?ết, công v?ệc đánh bắt cá thường xuyên phả? đ? đêm, nhưng cứ nửa đêm kh? đánh bắt cá về lạ? thấy rắn xuất h?ện. Trong các loà? rắn, rắn học trò tuy rất h?ền, nhưng hễ có a? chọc g?ận rắn thì rắn sẽ cắn, mà đã cắn thì cắn đến chết.

    Góc rắn nằm

    Hết rắn học trò, đến rắn hổ mang cụt đuô?. Lần cụ rắn cụt đuô? xuất h?ện gần đây nhất và được cả nhà ông Qúy chứng k?ến nhất là vào tháng 9/2012.  Chuyện kể rằng vào thờ? đ?ểm đó trùng vào dịp rằm tháng 8/2012, kh? cả nhà ông đang làm lễ cúng cô hồn. Đúng g?ờ hành lễ, ông Quý t?ến đến thắp hương trên bàn thờ Phật thì bất g?ác rùng mình nhìn thấy con rắn đen, to bằng cổ chân, dà? bằng khoảng 1m, có đ?ều con rắn này lạ? cụt đuô?…nằm khoanh tròn chễm chệ dướ? chân tượng Phật.  B?ết “ngà?” về thăm nhà, ông Qúy vộ vàng thắp nhang, quỳ gố? n?ệm Phật cầu cho rắn đừng hạ? ngườ?. 

    Ông Qúy nhớ lạ?: “Trong m?ệng tô? lúc đó vẫn còn nhớ câu: Nam mô đạ? từ đạ? b? Quan thế Âm bồ tát, Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng, Nam mô cứu khổ cứu nạn quảng đạ? l?nh cảm bạch y Quan thế Âm Bồ Tát; …Th?ên la thần, địa la thần, nhân ly nạn, nạn ly thân, thất th?ết ta? ương hóa v? trần”. Lúc bà? k?nh kết thúc, thì ông cũng không thấy rắn cụt đuô? đâu nữa. Sự v?ệc này không chỉ ông Qúy nhìn thấy, mà cả nh?ều ngườ? dân làng quang xóm ông nhìn thấy.  Ông Nguyễn Đình Chúc, 87 tuổ?, làng An Truyền xác nhận thêm: “Vì đứng gần bàn Phật nên tô? thấy rất rõ cụ rắn nằm khoanh tròn, đầu ngẩng cao rất chăm chú. Th?ệt tình lúc đầu tô? có phần hoảng sợ, toan bỏ chạy thì ông Qúy vẫy tay lạ?, đừng làm rắn k?nh động”. Cứ 3 ngày, rắn cụt đuô? lạ? ghé nhà một lần.

    Đáng sợ nhất là và? hôm sau, trong lúc đang ngủ, nửa đêm đứa con thứ 3 trong g?a đình anh bỗng hét đựng lên, khóc mã? không chịu nín, khóc cho đến sáng thì ngất đ? rồ? chết.  “Sau kh? đứa con thứ 3 chết, đứa con tra? út lạ? nhác chơ? (đau), nó cũng khóc g?ống như thằng thứ 3 rứa, hét đựng lên, khóc cả đêm, nhưng lần này tô? ra lấy hương thắp và khấn và? thì lạ? hết. Chừ hắn đã bình thường và đang học lớp 3 – Ông Qúy nhấn mạnh.

    Nh?ều sự v?ệc trùng khớp kể từ ngày “xà nhập trạch”, ông Qúy đã đ? mờ? các thầy bó?, thầy pháp khắp nơ? về cúng trừ tà, trừ t?nh…lần này, thầy bó? cao tay được mờ? từ tận xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Th?ên – Huế. Thầy phán: “V?ệc oan hồn hồn h?ện, sát sanh quá nh?ều nên phả? đền mạng, bây chừ, phả? cúng đúng 1000 cây nhang, 1 kg trầm thơm xông khắp nhà làm lễ một đĩa xô?, 1 con gà, 3 ly rượu, 3 quả cau, 3600 áo b?nh(cả b?nh đen, b?nh màu), 1 bộ đồ thổ thần, 1 bộ Ngọc hoàng Thượng đế, 100 bao vàng, 100 bao bạc, 100 thỏ? t?ền…Qúa sợ hã? vì v?ệc làm của mình, ông lập bàn thờ cúng rắn, x?n được g?ết thịt gà, dê…làm mâm cỗ gần 7 tr?ệu bạc vớ? đầy đủ lễ vật để tạ lỗ? vớ? “thần” rắn.

     Sự thật… “rắn cụt đuô? báo thù”?

     Ông Quý kể lạ? chuyện vớ? phóng v?ên Nó? về chuyện t?nh xà báo thù, ông Qúy cho b?ết, nguyên nhân cũng do tô? lúc đó g?ết rắn quá nh?ều, nên bây g?ờ rắn vè báo thù để g?ết cả nhà tô?. Sau kh? đứa con thứ 3 của tô? chết, con rắn cụt đuô? trông rất dữ tợn vẫn hàng tháng v?ếng về xung quang nhà, rồ? bò qua bàn thờ nhà họ Đoàn của tô? như lăm le, tìm k?ếm cơ hộ? báo thù t?ếp. Cũng kể từ đó, ngày nào, g?ờ nào rảnh rỗ?, tô? và cả vợ và các con cũng mua nhang thắp hương khấn vá?, x?n rắn đừng về nữa. Anh Qúy nhấn mạnh: “Có sao tô? nó? vậy, sự thật là như thế, còn chuyện 2 con rắn xuất h?ện ở cổng là t?nh xà về báo mộng hay rắn do con tô? “h?ện hồn” về thì tô? không b?ết”.

    Chuyện ông Qúy g?ết rắn, mang rắn về làm thịt cho con cá? và cả nhà ăn làm rắn tìm mò về nhà gây xôn xao cả xóm làng. Ngườ? thì cho đây là đ?ềm dữ, nhưng có ngườ? lạ? quan n?ệm đó là đ?ềm lành bở? năm đó, làng An Truyền năm đó bất ngờ được trúng mùa.

    Kể t?ếp g?a? thoạ? đậm chất l?êu tra? mà ông Qúy tỉ mỉ gh? chép lạ?, Ông Qúy nó?: “Sau kh? nhập trạch được 4 tuần, thì vào một đêm tố? trờ?, mây đen từ đâu kéo về dày đặc, sấm chớp ầm ầm kèm theo trận mưa như trút nước. Cũng từ đêm đó, mọ? ngườ? không thấy “thần” rắn cụt đuô?, đô? “thanh xà, bạch xà” đâu nữa”. Ông Qúy cho hay: “Câu chuyện xà nhập trạch xuất h?ện cả 3 năm nay, bất kể ngườ? dân nào trong làng đều b?ết nằm lòng. Tung tích của 3 con rắn “thần” được ngườ? dân lí g?ả? hết sức kì bí, có thể các “ngà?” đã d? chuyển sang các đồ? nú? lân cận ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hóa. Sự b?ến mất đầy bí ẩn của 3 con rắn kh?ến g?a đình ông quyết định lập bàn thờ để hàng đêm ông khấn vá?, quỳ lạy van x?n tha thứ tộ? lỗ? đã gây ra.  Cũng kể từ đó, ông Qúy bỏ nghề g?ết rắn, ăn thịt rắn mà chuyển sang làm gò hàn, a? thuê gì làm đó.

    Những truyền thuyết về 3 con rắn chứa đầy những câu chuyện hư hơn thực. Những con rắn có thể có thực, nhưng rắn h?ển l?nh về báo thù thì có thể bị g?a đình và ngườ? dân thổ? phồng lên, cũng có thể vì cá? chết của đứa con quá bất đắc và đứa con út của ông Qúy đau đớn l?ên m?ên mà ông “nhìn gà hóa cáo”. Tuy nh?ên, ngườ? làng An Truyền vẫn không thể nào quên, đây là ngô? làng có rất nh?ều loà? rắn tìm về trú ngụ nhất tỉnh Thừa Th?ên – Huế. Và câu chuyện này lạ? được ngườ? dân làng đồn thổ?, một đồn 10, mườ? đồn 100…là làng săn rắn, rắn báo thù. Ngay cả ông Qúy vẫn kể rất ch? t?ết chuyện “có một cặp rắn hổ mang” sau kh? bị một ngườ? dân trong làng g?ết chết, con rắn còn lạ? đêm nào cũng về báo thù, dân làng An Truyền sợ đến nỗ? hễ mỗ? lần ở trong nhà hay ra đường trên đầu đều phả? trết bùn, độ? nón vì sợ bị rắn cắn trúng đầu.

    NGỌC TRÂN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-ran-than-bao-oan-tai-thua-thien-hue-a4282.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thủ ác giết người  vì...

    Thủ ác giết người vì... "ở tù sướng hơn ở nhà"

    (ĐSPL) - Theo tâm lý chung, sau khi gây án, những đối tượng giết người đều tìm cách lẩn trốn, nhưng riêng Nguyễn Văn Thu trú tại xóm Ông Tiến (xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) thì ngược lại. Sau khi giết người, Thu ung dung mang dao về nhà cất, sau đó tắm rửa và đợi… công an đến bắt.

    Kỳ lạ tục làm giỗ sống cho những đứa con

    Kỳ lạ tục làm giỗ sống cho những đứa con

    Người Bru-Vân Kiều sống hiền lành, phóng khoáng và có niềm tin rất mãnh liệt vào thế giới tâm linh. Trong một lần về thôn Pa Loang (xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), tôi được nghe già làng Hồ Xuân Thoàng kể về tập tục “làm nhà ở cho linh hồn”..