+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ tục làm giỗ sống cho những đứa con

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Người Bru-Vân Kiều sống hiền lành, phóng khoáng và có niềm tin rất mãnh liệt vào thế giới tâm linh. Trong một lần về thôn Pa Loang (xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), tôi được nghe già làng Hồ Xuân Thoàng kể về tập tục “làm nhà ở cho linh hồn”..

    Ngườ? Bru-Vân K?ều sống h?ền lành, phóng khoáng và có n?ềm t?n rất mãnh l?ệt vào thế g?ớ? tâm l?nh. Trong một lần về thôn Pa Loang (xã Hướng H?ệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), tô? được nghe g?à làng Hồ Xuân Thoàng kể về tập tục “làm nhà ở cho l?nh hồn”, làm g?ỗ sống cho những đứa con...Làm g?ỗ sống cho những đứa conBru-Vân K?ều (gọ? tắt là Bru - PV) là một trong ba dân tộc bản địa cư trú ở m?ền nú? tỉnh Quảng Trị và Thừa Th?ên - Huế. Xưa k?a, ngườ? Bru đã từng s?nh tụ ở m?ền Trung Lào, sau do những b?ến động lịch sử họ phả? d? cư, một bộ phận đ? theo hướng tây bắc sang Thá? Lan, một bộ phận đ? về hướng đông tụ cư ở phía tây Quảng Trị, họ dựng làng ở xung quanh hòn nú? V?ên K?ều (Vân K?ều), về sau ngườ? V?ệt lấy tên của hòn nú? đặt cho một tổng của ngườ? Bru và từ đó cá? tên Vân K?ều mớ? được hình thành.Phần đông ngườ? Vân K?ều cư trú trong các làng tương đố? b?ệt lập trên đồ? hoặc lưng chừng nú?, dọc theo những con nước. Nếu ngườ? K?nh ở dướ? dãy nú? Trường Sơn định cư có tục thờ ngườ? chết, thì ngườ? Vân K?ều ở trên những ngọn nú? hùng vĩ lạ? có tục thờ ngườ? sống hết sức kỳ lạ.G?à làng Hồ Xuân Thoàng (ngụ xã Hướng H?ệp) tự hào kể về phong tục của đồng bào mình. Đứa trẻ lúc mớ? s?nh ra, được cúng lễ Rặp ch?ết để rước hồn từ trờ? về. G?à làng sẽ buộc sợ? chỉ đỏ nhuộm từ cây cỏ máu vào tay đứa bé, đánh dấu v?ệc khở? nguồn sự sống. Sau kh? làm lễ, cha của đứa bé theo chân g?à làng đến M?ếu G?àng xem quẻ để b?ết l?nh hồn nhập vào đứa bé là của ngườ? thân đã quá cố, hay thần l?nh từ trên trờ? xuống trần g?an đầu tha? làm ngườ?. Sau kh? b?ết rõ gốc tích, ngườ? cha lên rừng đốn cây tre khỏe nhất về làm nhà ở cho l?nh hồn, nơ? khở? nguồn sự sống của con cá? họ.


    Những đứa trẻ Vân K?ều

    G?a đình ngườ? Bru theo chế độ g?a đình nhỏ phụ quyền do ngườ? đàn ông g?à nhất làm chủ. Mỗ? ngô? nhà đều có ha? cửa chính, một dành cho nữ, một cho nam và khách nam, cách bố trí không g?an trong nhà phân b?ệt nam nữ rõ ràng. Ngườ? dân nơ? đây cho b?ết, phả? có nhà r?êng cho ngườ? phụ nữ s?nh con bở? vì căn nhà chính phả? luôn được g?ữ gìn sạch sẽ. Nếu không may mà ngườ? phụ nữ s?nh con trong nhà thì trong ba ngày đầu t?ên g?a đình đó phả? làm sáu bữa cơm để làm lễ “rửa nhà và đặt tên cho cháu bé”. Làm lớn hay nhỏ là tùy thuộc theo k?nh tế của mỗ? g?a đình nhưng nhất th?ết phả? làm để mong nhận được sự tha tộ? của thần l?nh. Rồ? sau đó mớ? đ? xóc quẻ, làm nhà Phên (tên gọ? của nhà ở cho l?nh hồn – PV) cho l?nh hồn cháu bé.Kh? lên tám tuổ?, những đứa trẻ được thực h?ện một lễ cúng sống nữa, ấy là lễ Xana ch?ết, được h?ểu là lễ mừng cá? hồn trên trờ? được phá? vào nó từ nhỏ, lớn lên cùng vớ? thể xác. Cho đến kh? 18 tuổ?, đủ tuổ? trưởng thành chúng được cúng thêm một lễ gọ? là Rặp chămparơ. Ngoà? ra, hằng năm các g?a đình Vân K?ều phả? tổ chức g?ỗ cúng nhà Phên vào đúng ngày 18 tháng 8 âm lịch, kh? con trăng trên nú? chếch về phía tây, ngày mà thần l?nh của ngườ? Vân K?ều xuống thăm nom thể xác.G?à làng Hồ Xuân Thoàng cho b?ết: “Ngườ? Bru từ lúc mớ? s?nh đã có r?êng cho mình một ngô? nhà Phên để l?nh hồn của họ trú ngụ. Nhà Phên được lập để tỏ lòng thành kính đố? vớ? vị thần l?nh hoặc ngườ? thân đã che chở cho họ, nhờ vậy mà họ mớ? thoát khỏ? ốm đau, bệnh tật, có sức để sống vớ? rừng, vớ? bản. Vì thế mà vào lễ cúng nhà Phên hằng năm, bản làng vu? như hộ?, ngườ? ngườ?, nhà nhà hát ca, mổ heo gà th?ết đã? lẫn nhau, nguyện cầu l?nh hồn bảo vệ họ được bình an vô sự ”.Trả l?nh hồn về cho Ma XứMỗ? l?nh hồn chỉ bảo vệ một ngườ? nên từ kh? ra đờ? mỗ? thành v?ên ngườ? Bru đều có r?êng cho mình một cá? nhà Phên. Ngườ? làng Pa Loang kể rằng, l?nh hồn có ha? dạng, một là th?ên thần từ trên trờ? xuống ha? là do ngườ? quá cố trong g?a đình nhập vào. Nếu l?nh hồn là th?ên thần thì nhà Phên sẽ có hình nhỏ và nhọn như hình cá? nón còn nếu là ngườ? quá cố thì nhà Phên sẽ có hình tròn và trên hình tròn đó sẽ có một cá? bát. Cá? bát đó phả? lớn, có màu sắc hoa văn đẹp nhưng đ?ều quan trọng nhất là ch?ếc bát phả? đặt vừa khít trong g?ỏ? tre có như vậy nhà Phên của ngườ? quá cố mớ? có thể bảo vệ  cho thể xác họ nhập vào.Nhà Phên phả? do chính tay ngườ? cha làm nên, sau kh? hoàn thành ngườ? mẹ bỏ vào đó ba m?ếng trầu rừng, rồ? làm lễ rước nhà Phên lên kệ thờ sát má? nhà sàn. Chúng được đặt ở vị trí cao, trang trọng trong nhà, ở phía ha? bên bàn thờ tổ t?ên. Tùy vào tuổ? và cấp bậc mà vị trí của nhà Phên được đổ? thay theo năm tháng. Một số nhà Phên kh? có yêu cầu được đặt phía trên gần bàn thờ tổ t?ên thì phả? làm lễ cúng trâu, bò tùy theo yêu cầu và phả? được dòng tộc đồng ý. Nhà Phên gắn vớ? ngườ? Bru kể từ lúc s?nh ra  cho đến kh? nhắm mắt xuô? tay. Để gìn g?ữ ngô? nhà l?nh th?êng ấy suốt mấy chục năm trờ?, hằng năm các nam nhân trong nhà phả? lặn lộ? lên rừng tìm k?ếm một loạ? nhựa cây đem về phết vào nhà Phên, nhờ vậy mớ? không bị mố? mọt xâm hạ?.
    Nhà phên của ngườ? Vân K?ều
    G?à làng Hồ Xuân Thoàng kể: “Ngườ? Vân K?ều quý nhà Phên như mạng sống, nâng n?u thờ phụng hơn cả báu vật. Ngày trước ch?ến tranh, g?ặc Pháp, g?ặc Mỹ cày xớ? hết nú? rừng buộc dân làng phả? rờ? khỏ? bản, của cả?, cơm gạo không kịp mang theo nhưng a? cũng phả? đem theo nhà Phên để kh? nào có chỗ ở ổn định lạ? đem ra thờ cúng”. Dân bản Pa Loang cho b?ết, nếu trong nhà có ngườ? chết, buồng ngủ của ngườ? đó được phá ra, th? thể được đặt trong quan tà? thường làm bằng vỏ cây, đan bằng g?ang, hay khúc gỗ bổ đô? khoét g?ữa, chôn xong bỏ hẳn, không ma? táng. Nhà Phên cũng được chôn cùng vớ? đó, hoặc hóa vàng mã sau ba ngày chôn cất chứ không g?ữ lạ? trong nhà nữa.Lý g?ả? đ?ều này, g?à làng Thoàng cho b?ết thêm: “Chỉ đến kh? mất, cả con tra?, con gá? mớ? được đ? qua M?ếu G?àng. Đến cửa M?ếu, họ trao nhà Phên cho quản m?ếu để Ma Xứ b?ết rằng l?nh hồn của ngườ? hay thần l?nh nhập vào họ đã hoàn thành nh?ệm vụ. Lúc này, Ma Xứ lạ? t?ếp tục g?ao nh?ệm vụ cho l?nh hồn ngườ? mớ? mất đ? tìm thân xác khác (những đứa trẻ mớ? s?nh trong dòng tộc) để nhập vào và bảo vệ chúng suốt cuộc đờ?. Ngườ? Vân K?ều chúng tô? là vậy, sống khôn thác th?ên để còn bảo vệ thế hệ kế t?ếp bở? sự sống của h?ện tạ? phả? được bắt nguồn từ quá khứ”.

    N?ềm t?n mãnh l?ệt thế g?ớ? tâm l?nh

    Trao đổ? vớ? PV, ông Hồ Văn Sáu (Phó chủ tịch UBND xã Hướng H?ệp) cho b?ết: “Ngườ? Bru tạ? địa phương còn lưu g?ữ khá nh?ều tập tục truyền thống của họ. Xét thấy đó là những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào, không có tính mê tín dị đoan, ảnh hưởng đến đờ? sống của đồng bào, nên chúng tô? cũng không can th?ệp gì. Ngày nay, ngườ? g?à trẻ nhỏ đồng bào Bru kh? bị đau ốm họ vẫn đến bệnh v?ện khám chữa bệnh và mua thuốc theo sự tuyên truyền của Nhà nước. Nhưng trước kh? đ?, họ vẫn vào khấn vá? nhà Phên, bở? n?ềm t?n của họ vào thế g?ớ? tâm l?nh này là rất lớn”.

     Theo Ngườ? đưa t?n

     

     

     

     


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-tuc-lam-gio-song-cho-nhung-dua-con-a2998.html
    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Xung quanh xu hướng xây dựng những nhà thờ, bàn thờ tiền tỷ, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng, viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Xung quanh xu hướng xây dựng những nhà thờ, bàn thờ tiền tỷ, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng, viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh).

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.

    Những bóng ma tại miếu cổ ở Thường Tín

    Những bóng ma tại miếu cổ ở Thường Tín

    Xung quanh hai ngôi miếu ven QL 1A cũ, đoạn qua địa phận thôn Nguyên Hanh, xã Văn Tự, huyện Thường Tín, Hà Nội có nhiều chuyện lạ lùng được người dân địa phương truyền tai nhau.

    "Thế giới linh hồn" dưới góc nhìn của các nền văn hóa

    Trong bất cứ nền văn hóa nào, người ta đều thấy có sự mô tả về một thế giới dành cho linh hồn của những người đã khuất. Đặc biệt, thế giới linh hồn dành cho những người tội lỗi, xấu xa, hay còn thường được gọi là: Địa ngục.