+Aa-
    Zalo

    Thực hư chuyện xương người chết và những giấc mơ lạ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Quá trình đi thực tế, PV báo ĐS&PL đã được nghe người dân địa phương, cách "lãnh địa chết" Khe Tù khoảng 2km, kể cho nghe những câu chuyện đậm chất "liêu trai".

    (ĐSPL)-Quá trình đ? thực tế, PV báo ĐS&PL đã được nghe ngườ? dân địa phương, cách "lãnh địa chết" Khe Tù khoảng 2km, kể cho nghe những câu chuyện đậm chất "l?êu tra?".

    Huyện T?ên Yên, thuộc phủ Hả? N?nh xưa, nay là tỉnh Quảng N?nh, được co? là "lãnh địa chết" ở "ô châu ác địa". T?ên Yên nằm ở m?ền đất xa xô? nên thường xuyên bị g?ặc g?ã cướp phá, thổ phỉ hoành hành, tình hình trị an kém ổn định.

    Hơn 60 năm về trước, thực dân Pháp đã dựng nên một nhà tù đẫm máu nhất m?ền Đông Bắc. D? tích Khe Tù ở phố Long T?ên, thị trấn T?ên Yên một thờ? được ví như "địa ngục trần g?an". Những phế tích về các cuộc thảm sát dã man, đẫm máu ở đây kh?ến hậu thế phả? ám ảnh, rùng mình.

    Ngườ? dân địa phương cảnh báo: Bất kỳ a? bước vào khu vực Khe Tù này đều phả? thắp nén nhang x?n phép.

    Nhà tù có “hệ thống l?ên hoàn”

    Theo sự chỉ dẫn của ngườ? dân, chúng tô? đã tìm được d? tích còn sót lạ? là hệ thống nhà tù của Pháp tạ? khu phố Long T?ên. Khe Tù nằm trên một bã? đất hoang hóa, cỏ mọc cao quá đầu ngườ?, che kín đường đ? lố? lạ?. Ngườ? dân địa phương cho b?ết, cả khu vực bã? hoang rộng khoảng 12ha. Kh? b?ết chúng tô? có ý định vào khu phế tích Khe Tù để tìm h?ểu v?ết bà?, một số hộ dân ở khu phố đã cảnh báo rằng: Bất kỳ a? bước vào khu vực này mà không "x?n phép" sẽ bị trừng phạt. Ngườ? dân khuyên chúng tô? nên đến ngô? m?ếu thờ, thắp một nén nhang "x?n phép" vào mảnh đất th?êng.

    Để có thể khám phá khu vực h?ểm trở này, chúng tô? phả? nhờ đến sự g?úp đỡ của phòng Văn hóa-Thể thao và Du lịch của huyện T?ên Yên. Anh Tằng Văn Sáu, cán bộ phụ trách mảng d? tích của Phòng trực t?ếp dẫn chúng tô? thám h?ểm "lãnh địa chết" này. Đường vào khu bã? hoang, vô cùng rậm rạp, những hố ngầm được ngụy trang bằng những bụ? cỏ mọc um tùm, xanh ngắt tận cuố? bã?. Chúng tô? rất cẩn thận, dò từng bước một vớ? mục đích đề phòng không g?ẫm phả? tổ ong và tránh bị rắn độc cắn. Chúng tô? cùng nhau vất vả dò đường, từ từ vạch từng lùm cây, ngọn cỏ nhưng cũng chỉ thu thập được rất ít h?ện vật về nhà tù xưa khét t?ếng này.

    Anh Sáu cho hay: "Ngày trước, chưa có chính sách bảo vệ d? tích lịch sử, nên ngườ? dân địa phương vẫn thường vào khu vực này lấy củ?, chặt cây. Một số ngườ? dân còn tận dụng mảnh đất hoang để trồng hoa, màu ngắn ngày. Trong kh? canh tác, họ đã phát hoảng kh? cuốc phả? xương ngườ?, thậm chí có ngườ? còn đào được cả hộp sọ. Sợ "động chạm" đến thần l?nh, họ thắp hương, x?n thần l?nh thứ tộ? và lấp lạ? nguyên vị trí cũ. Từ đó, ngườ? dân không dám canh tác ở nền đất ấy nữa. Th? thoảng, ngườ? ta mớ? thấy bụ? chuố? được trồng ở cuố? bã?. Khu vực Khe Tù hoang hóa từ đó đến tận bây g?ờ.

    Tư l?ệu lịch sử của Đảng bộ huyện T?ên Yên mà chúng tô? tìm được, gh? rõ: Khe Tù là một thung lũng, có địa hình h?ểm trở, độc đạo, được bao bọc bở? khe suố? T?ên Yên, huyện T?ên Yên, tỉnh Quảng N?nh. Năm 1943, thực dân Pháp đã xây dựng một nhà tù lớn ở m?ền Đông Bắc này. Hệ thống nhà tù này bao gồm nhà g?am, sân bay, bến cảng, kho xăng, bệnh v?ện... Qua những tà? l?ệu và phế tích mà chúng tô? tìm thấy, tận mắt chứng k?ến, quả thật đây là một hệ thống nhà tù l?ên hoàn rộng lớn. Những dấu tích đã bị ch?ến tranh tàn phá, thờ? g?an bào mòn, sự hoang hóa phủ kín. Thế nhưng, ở bã? đất hoang ấy vẫn còn chôn g?ấu những bí mật của lịch sử. Trong quá trình thu thập tư l?ệu về khu bã? hoang, tô? đã được nghe những câu chuyện kỳ bí từ ngườ? cao tuổ? trong khu vực này kể lạ?.

    Những câu chuyện đậm chất "l?êu tra?"

    Anh Sáu cho chúng tô? b?ết: "Ở bã? đất hoang này còn có rất nh?ều xương cốt của những tù b?nh. Đã có rất nh?ều đoàn đến tìm hà? cốt của ngườ? thân, nhưng vớ? con số hàng trăm tù b?nh bị g?ết, mất xác ở đây thì những lần tìm được hà? cốt so vớ? những số lượng tù b?nh bị th?ệt mạng là khập kh?ễng. Có một đ?ều chắc chắn là, còn nh?ều hà? cốt chưa được tìm thấy. 

    Theo lờ? kể của ngườ? dân địa phương, hầu hết những ngườ? tìm được hà? cốt đó, đều phát h?ện nó từ g?ấc mơ kỳ lạ và không thể g?ả? thích được. Sau đó, g?a đình họ đã nhờ đến sự g?úp đỡ của những nhà ngoạ? cảm. Quá trình đ? thực tế, PV báo ĐS&PL đã được nghe anh Nguyễn Văn Thành (nhà ở ngã ba Yên Than, huyện T?ên Yên, Quảng N?nh), cách khu nhà tù trước đây khoảng 2km, kể cho nghe những câu chuyện đậm chất "l?êu tra?" l?ên quan đến Khe Tù. Anh thường được những đoàn ngườ? từ Hả? Phòng, Bắc G?ang... nhờ dẫn đường đến Khe Tù tìm ngườ? thân. Anh đã được nghe những ngườ? trong cuộc kể lạ? chuyện kỳ lạ về v?ệc tìm được mộ ngườ? thân. Đó là đ?ều rất khó g?ả? thích.

    Năm 2012, một ngườ? thân của một ch?ến sỹ đến tìm mộ bằng hình thức rất kỳ lạ. Ngườ? này dùng cây đũa để đặt một quả trứng lên đầu đũa, sau đó dùng dò từng vị trí. Kh? dò đến lần thứ 5 thì thấy quả trứng đứng yên trên que đũa. Thấy vậy, họ dùng cuốc đào một cá? hố sâu khoảng nửa mét tạ? vị trí đó thì tìm thấy xương cốt thật. Kh? đem g?ám định gen thì đúng là xương cốt ngườ? thân đã mất tích ở Khe Tù?!

    Không nó? đâu xa, ngay tạ? khu phố Long T?ên, thị trấn T?ên Yên đã có ngườ? tìm được hà? cốt của ngườ? thân bằng từ những g?ấc mơ lạ. Đó là trường hợp của một ngườ? tên là Xuân. Chị Xuân có ông nộ? bị mất tích trong thờ? kỳ cuộc kháng ch?ến chống Pháp khốc l?ệt ở T?ên Yên. Trong g?ấc mơ, chị thấy ông h?ện về bảo g?a đình đến Khe Tù đưa xương cốt ông về ma? táng. Kh? tỉnh dậy, chị Xuân vẫn nhớ như ?n những lờ? ông dặn về nơ? có xương cốt ông. Theo đó, nơ? ông nằm là một cây vả? ở khu vực bã? đất hoang, cạnh bờ sông. Kh? chị Xuân dùng cuốc đào xuống gốc vả? thì thấy bộ xương, có cả sợ? dây xích còng tay.

    Lý g?ả?

    Bà Đoàn Thanh Hương, Chủ nh?ệm bộ môn Năng lượng s?nh học thuộc v?ện Ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ? đã lý g?ả? về h?ện tượng "thần mộng" trong công trình ngh?ên cứu: "Con ngườ? vớ? g?ác quan thứ sáu và năng lượng trường s?nh học". Theo đó, khả năng "thần mộng" thường xuất h?ện kh? có ngườ? thân đã mất, mất trong lúc còn dở dang nh?ều v?ệc bức xúc, chưa làm được hay chưa làm xong, hoặc xuất h?ện ở các vị lãnh đạo có t?nh thần trách nh?ệm lớn. Khả năng này tồn tạ? khách quan, ngoà? ý muốn của con ngườ?, không tuân theo bất cứ quy luật nào. Nếu đưa ý muốn chủ quan vào để trục lợ? cá nhân sẽ bị lầm lạc, không còn ý nghĩa t?ên tr? nên nh?ều ngườ? đã lẫn lộn vớ? những g?ấc mơ thông thường và phả? hứng chịu hậu quả nặng nề. Trung bình, mỗ? ngườ? một đêm ngủ mơ nửa t?ếng là hoạt động bình thường của não bộ.

    Vì thế, v?ệc phân b?ệt g?ữa ngủ mơ và "thần mộng" rất khó. Có thể, nhận b?ết g?ấc mơ t?ên tr? qua trí nhớ. G?ấc mơ thường bị xóa ngay kh? tỉnh dậy, hoặc nhớ lộn xộn, còn g?ấc mơ t?ên tr? sắc nét, rõ ràng từng ch? t?ết, tá? h?ện nh?ều lần không thể quên. Như vậy, g?ấc mơ của những ngườ? tìm thấy mộ ở Khe Tù thuộc về "khả năng thần mộng".

    Chứng tích của tộ? ác

    Anh Tằng Văn Sáu, cán bộ văn hóa huyện T?ên Yên cho hay: Năm 1979 (của thế kỷ trước) d? tích Khe Tù vẫn còn khá nguyên vẹn vớ? hệ thống ha? nhà g?am và máy chém. Trả? qua sự tàn phá thờ? g?an, dướ? tác động của th?ên ta? và sự xâm hạ? của con ngườ?, d? tích đã bị xuống cấp ngh?êm trọng, chỉ còn lạ? nền móng ha? nhà g?am, một hầm nhốt tù nhân, một bệ máy chém, một tháp nước, một bốt canh. H?ện, d? tích đang nằm trong khu đất do Trung đoàn 42 - đoàn K?nh tế quốc phòng 327 quản lý. Rất may, từ ngày d? tích được đoàn K?nh tế quốc phòng quản lý, nó không còn bị tác động từ phía con ngườ? nữa.

    H.T.T

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thuc-hu-chuyen-xuong-nguoi-chet-va-nhung-giac-mo-la-a6000.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan