(ĐSPL) - Những đòn tra tấn dã man quen thuộc của bọn lính ngày ấy là: Đục tay, bẻ răng, móc mắt... Những t?ếng kêu la thảm th?ết vang từ nhà g?am ra khắp cả khu phố Long T?ên.
Ăn cơm trộn muố?, uống nước xà phòng
Anh Tằng Văn Sáu, cán bộ phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch huyện T?ên Yên đã dẫn phóng v?ên đ? khảo sát lạ? những dấu tích còn sót lạ? của những vụ thảm sát k?nh hoàng. H?ện, những dấu vết còn lạ? là ch?ếc máy chém và dòng sông bên lở, bên bồ? chảy qua thị trấn T?ên Yên.
Huyện T?ên Yên được co? là huyết mạch về g?ao thông, k?nh tế đố? vớ? toàn khu vực m?ền Đông của tỉnh. Thờ? Pháp thuộc, địa bàn này là nơ? dựng đồn bốt lý tưởng để thực h?ện âm mưu thống trị lâu dà? của chúng. Chính vì vậy, kh? đã ch?ếm đóng được toàn bộ khu mỏ g?àu có, chúng tấn công T?ên Yên để làm bàn đạp cho âm mưu xâm lấn toàn m?ền Đông Bắc. Chúng ráo r?ết lập trụ sở mớ? tạ? khu vực ngã ba sông T?ên Yên, đầu tư xây dựng đường bộ, đường thủy và đường hàng không nố? vớ? Hà Nộ?, Hả? Phòng, Móng Cá?...
Khe Tù được bố trí rất cẩn mật. Các trạ? g?am được xây dựng bằng gạch đất chưa nung, nền đất nện. Tuy nh?ên, xung quanh Khe Tù được rào bở? ba lớp dây thép ga?. Cổng nhà tù được rào k?ên cố bằng ba lớp cửa, ngoà? cùng là một lớp cửa sắt, bên trong lạ? một lớp cửa bằng gỗ, lớp trong cùng là một dả? thép ga? chằng chịt. Khu vực bên trong Khe Tù có nh?ều bốt canh gác, đèn đ?ện quét sáng suốt ngày đêm để ngăn chặn ý định vượt ngục của tù nhân. Kh? phát h?ện được tù nhân nào bỏ trốn, chúng sẽ tra tấn, đánh đập dã man bằng cách tró? vào ghế để hành hạ đến bê bết máu rồ? mớ? đem chém đầu.
Để xây dựng được khu nhà tù rộng lớn này, cùng vớ? v?ệc vắt k?ệt sức tù b?nh Khe Tù, chúng còn bắt thêm tù b?nh từ Mông Dương. Chúng ép tất cả các tù b?nh làm v?ệc cả ngày lẫn đêm. Tù b?nh nào không làm v?ệc tốt hoặc bị k?ệt sức sẽ bị chúng cho ăn cơm trộn muố?, khát nước thì bị chúng đè ra, đổ nước xà phòng cho uống. Tù b?nh hứng chịu ngón tra tấn này đã nôn thốc nôn tháo, nôn ra cả mật xanh, mật vàng. Nôn xong, tù b?nh lạ? bị ép làm v?ệc t?ếp. Chúng còn dở thó? nhân đạo bằng v?ệc công bố, sẽ cho mỗ? tù nhân được 4 lạng gạo vớ? 2 lạng khoa?/ngày và 12 đồng Đông Dương mỗ? tháng. Nhưng, những đồng t?ền đó chẳng bao g?ờ đến được tay tù nhân, vì những tên ca? tù đã ăn chặn trước kh? tớ? được tay tù nhân. Sách lịch sử của Đảng bộ huyện T?ên Yên gh? lạ? rằng, những tù b?nh bị bắt và tra tấn tạ? Khe Tù sống không bằng chết ở "địa ngục trần g?an" này.
Hầm bí mật và “dòng sông máu”
Dù sự k?ện xảy ra cách đây đã hơn 60 năm, nhưng mỗ? kh? nhắc đến Khe Tù, ông Lương Quốc Chung, 88 tuổ?, trú tạ? khu phố Long T?ên - nhân chứng còn sót lạ? của những vụ thảm sát ở Khe Tù vẫn bị ám ảnh: "Nhà tô? ở gần Khe Tù nên đã được chứng k?ến những cuộc thảm sát dã man cách đây hơn 60 năm. Sau kh? bắt tù b?nh lao động khổ sa?, nh?ều ngườ? đã không chịu nổ? đã gục trước những đòn tra tấn trung cổ của thực dân Pháp. Đó là đục tay, bẻ răng, móc mắt... Những t?ếng kêu la thảm th?ết vang từ nhà g?am ra khắp cả khu phố Long T?ên. Được b?ết, thực dân Pháp đã xích chân tay những ngườ? bị chúng ngh? là cộng sản rồ? đem ra máy chém chặt đầu. Đó là một bệ đá vớ? lưỡ? chém bằng sắt nặng 80kg, dà? 2m, dày 3cm. Ch?ếc máy chém này đã từng hoạt động hết công suất. Chúng chém những ch?ến sỹ, ngườ? dân vô tộ?, ngườ? có ý định vượt ngục. Ch?ếc máy chém còn lạ? là bằng chứng gh? dấu những tộ? ác dã man của thực dân Pháp tạ? nhà g?am Khe Tù".
Bên cạnh máy chém, chúng còn cho xây dựng những căn hầm mật để nhốt cách ly những tù b?nh ngh? là cộng sản hoặc có ý định vượt ngục. Những hầm nhốt tù nhân được đào dướ? những mô đất cao và cứng. Những dãy nhà g?am được bố trí thành hình vuông, được đậy bằng một nắp bê tông nặng trịch, đóng kín cửa hầm. Do sự phá hoạ? của ch?ến tranh, những dãy nhà này chỉ còn nền móng. Cạnh ch?ếc máy chém, thực dân còn xây đường hầm bí mật để g?ành r?êng cho v?ệc vận chuyển để ph? tang những xác tù b?nh. Qua những dấu vết còn sót lạ?, có thể nhận định rằng, những đường hầm đã được đào bí mật từ ch?ếc máy chém nố? sát bờ sông để t?ện cho v?ệc vứt xác tù b?nh bị chúng hành hình xuống sông. Dòng sông này đã thấm máu của b?ết bao ngườ? con anh dũng. Ngoà? ra, thực dân Pháp còn đào hệ thống đường hầm lên tận sân bay ở trên một mỏm đồ? cách nơ? đặt máy chém và? trăm mét. H?ện nay, những căn hầm bí mật này đã bị xó? mòn, đất đá san lấp và trơ lạ? những vết tích, cỏ mọc um tùm, phủ kín hoang phế.
Ông Chung dẫn chúng tô? đến một cá? lô cốt nằm ở cạnh bờ sông, cách ch?ếc máy chém khoảng 100m. Đây là một trong những tháp canh vẫn còn khá nguyên vẹn. Tháp canh cao gần chục mét, đứng trên tầng tháp có thể quan sát được bốn phương tứ phía. Thực dân Pháp xây dựng tháp canh này để phòng trừ các cuộc đột kích của V?ệt M?nh, những đợt g?ả? cứu tù b?nh và những cuộc vượt ngục bí mật. Tốp lính đứng trên chò? canh được trang bị rất nh?ều súng đạn, ống nhòm. Chỉ cần nhìn thấy có h?ện tượng bất thường, chúng sẽ l?a những làn đạn xố? xả về hướng đó. Đã bao ch?ến sỹ cách mạng, tù b?nh vượt ngục bị tử nạn dướ? những làn đạn được xả từ tháp canh này.
Do hệ thống canh chừng quá cẩn mật của thực dân Pháp, nên đa số những cuộc vượt ngục của tù b?nh đều bị dìm trong bể máu. Nh?ều tổ tù b?nh hoạt động bí mật đã nghĩ cách phá còng và chạy thẳng ra hướng bờ suố? hòng thoát thân sang bờ bên k?a. Tuy nh?ên, chẳng có mấy ngườ? thoát dướ? làn đạn của địch. Có tù b?nh đào hầm ra khỏ? vòng vây thép ga? để chốn thì g?ẫm phả? bã? mìn và nổ tan xác. "Ở khu vực rộng lớn này được bao bọc bở? mấy lớp thép ga?. Nh?ều cuộc vượt ngục đã phả? hứng chịu kết cục b? thảm. A? chạy ra khỏ? được vòng thép ga? cũng không thể thoát được những làn đạn l?ên thanh xố? xả, họa hoằn lắm mớ? có ngườ? trốn thoát dướ? mưa bom bão đạn của g?ặc", ông Chung nó?.
Kh? hành quyết tù b?nh xong, chúng bỏ xác, chôn tạ? chỗ hoặc bắt tù b?nh khác vác đem theo con đường hầm để vứt ra dòng sông T?ên Yên. Do vậy, những bộ hà? cốt nằm lộn xộn và không xác định được cụ thể phạm v? của những xác chết nằm ở khoảng cách bao xa trong cùng một khu vực? Ngoà? ra, v?ệc bom đạn tàn phá cũng đã phần nào làm xáo trộn xương cốt, dẫn đến v?ệc tìm k?ếm vô cùng khó khăn để xác định danh tính, phân b?ệt hà? cốt g?ữa các tù b?nh. Thêm vào đó, ngoà? những xương cốt của các ch?ến sỹ cách mạng cũng còn có những xác quân địch nằm lạ? ở đây
Tâm sự của một tù b?nh trở về từ "cõ? chết"
Tù b?nh Hoàng Cương (tên thật là Nguyễn Văn Chuyên) sau kh? trốn thoát khỏ? nhà lao Khe Tù đã từng nó?: "Tô? như ngườ? từ "cõ? chết" trở về. Trở về từ Khe Tù, tô? đã rèn luyện thêm bản lĩnh cách mạng, t?nh thần cứng cỏ? hơn, g?úp tô? thêm hăng há? để t?ếp tục ch?ến đấu trên các mặt trận mớ?. Công tác cách mạng thật v?nh dự và tự hào".
Hoàng Thế Tào