+Aa-
    Zalo

    Thú chơi nhà cổ ngốn tiền tỷ của lão nông gàn làng Cự Đà

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Người ta bảo lão là gàn dở khi có bao nhiêu tiền đều đổ hết vào xây nhà kiểu cổ, trong khi bao người đã phá nhà cổ để xây nhà "Tây".

    (ĐSPL) -Nhà lầu xe hơ?, đó là mơ ước của nh?ều ngườ?. Vậy mà lão nông Vũ Văn Tuấn (Cự Đà, Cự Khê, Thanh Oa?, Hà Nộ?) kh? có trong tay t?ền tỷ lạ? chẳng màng đ?ều đó. Dồn hết số t?ền có được, ông ch? vào v?ệc xây nhà k?ểu cổ. Nh?ều ngườ? bảo ông gàn kh? mà bao ngườ? ở đây đã phá nhà cổ để xây nhà cao tầng. Nh?ều năm ấp ủ, chuẩn bịKh? chúng tô? về làng cổ Cự Đà, nh?ều nhà cao tầng sừng sững lấn át các nhà cổ. Được b?ết và? năm trở lạ? đây, nh?ều hộ dân đã phá những ngô? nhà cổ hàng trăm năm để xây nhà cao tầng. Hỏ? thăm đến nhà trưởng thôn Vũ Văn Tuấn, chúng tô? không khỏ? ngỡ ngàng kh? ông lạ? đang có ngô? nhà cổ mớ? t?nh. Thì ra ông vừa mớ? xây xong ngô? nhà cổ này.Ông Vũ Văn Tuấn trước căn nhà cổ.Chúng tô? cứ thắc mắc, sao trong kh? nh?ều nhà chán nhà cổ, họ phá đ? xây nhà tầng nhà gác, vậy mà ông lạ? đ? xây nhà ngó? thế này? Ông cườ? hồ hở?: "Thì đấy! Thế ngườ? ta mớ? bảo tô? gàn, tô? dở hơ?". Rồ? ông kể về ước mơ nhà cổ của mình. Sống trong một làng cổ đặc trưng của m?ền Bắc, ngay từ ngày còn nhỏ, hình ảnh những ngô? nhà ngó?, gỗ thâm trầm đã ăn sâu vào t?ềm thức của ông. Rồ? kh? lớn lên, những năm tháng đ? bộ độ? xa nhà, nhớ về làng quê là nhớ về những má? ngó?, những nếp gỗ chạm khắc nh?ều hình kỳ thú mà ngày bé ông vẫn thường ngắm mã? không b?ết chán.Kh? lập g?a đình rồ? ra ở r?êng, một ngô? nhà năm g?an g?ống của bố mẹ luôn là đ?ều mơ ước của ông. Từ đó, ông luôn m?ệt mà? làm lụng, tích cóp t?ền để sẽ làm được ngô? nhà mơ ước. Kh? nghỉ chế độ 176 từ năm 1990, ông bắt tay vào làm k?nh tế. Ngoà? phần ruộng của g?a đình, ông nhận thêm ruộng của các g?a đình khác. Vì thế, có thể gọ? ông là "địa chủ" kh? làm tớ? gần bốn mẫu ruộng. Trong nhà ông nh?ều lúc tớ? 20 tấn thóc. Không những thế, ông còn mở dịch vụ xay xát gạo, nấu rượu và chăn nuô?. Năm 2001, ông mở một trang trạ? 4.000m2 vừa thả cá, trồng cây ăn quả, nuô? ngan và gà lên tớ? cả ngàn con. Có năm thuận lợ? ông thu tớ? trên 300 tr?ệu đồng t?ền lã?.Từ kh? có dự án khu đô thị mớ?, d?ện tích đất canh tác cấy lúa của nhà ông cũng như cả làng g?ảm gần hết. Có được hơn một tỷ đồng t?ền đền bù, lạ? vẫn còn trang trạ?, ước mơ của ông dần trở thành h?ện thực. Song song vớ? v?ệc chuẩn bị t?ền, ông Tuấn luôn tìm h?ểu, ngh?ên cứu những k?ến thức văn hóa về nhà cổ. Bở? ông xác định, không chơ? thì thô?, đã chơ? là phả? h?ểu b?ết. Hơn nữa, trong kh? ở làng nh?ều nhà phá nhà cổ, mình lạ? đ? làm nhà cổ mà không ra hồn thì ngườ? ta cườ? cho.Thế là từ hơn chục năm nay, cứ có đ?ều k?ện là ông lạ? đ? đến những vùng có nhà cổ để tham khảo, đúc rút những cá? hay, cá? ưu nhược đ?ểm của từng nhà cổ ở từng vùng. Lúc thì ông lên Đường Lâm, Sơn Tây, kh? thì sang vùng Thạch Thất, Mĩ Đức. Kể cả những nơ? xa xô? như Thổ Hà, Bắc G?ang hay Hà Nam ông cũng chẳng ngạ? mà tìm đến.Không những thế, ông còn lên các trung tâm bảo tồn, bảo tàng về nhà cổ tham khảo thêm. Rồ? ông lạ? may mắn quen b?ết được một và? ngườ? làm ngh?ên cứu văn hóa, ngh?ên cứu nhà cổ. Qua đó, ông cũng b?ết thêm và cũng được sự g?úp đỡ rất nh?ệt tình của họ. Có ngườ? kh? sang Nhật Bản ngh?ên cứu, cũng không quên mang về cho ông những mẫu hoa văn, chạm khắc để ông tham khảo, lựa chọn. Họ cũng sẵn sàng vẽ cho ông những mẫu hoa văn mớ?, vừa mang nét truyền thống lạ? vừa h?ện đạ?.Theo ông tìm h?ểu và cũng là k?nh ngh?ệm từ các cụ, làm nhà bằng gỗ xoan hoặc gỗ mít là rất tốt, vừa dân dã, thân th?ện, cũng có kh? còn có khả năng chữa bệnh. Ông quyết định làm bằng gỗ mít. Nhưng ông b?ết, để k?ếm được những cây mít to không phả? dễ, nhất là những cây làm cột chính. Vì vậy, ông đã phả? nhờ những ngườ? thợ chuyên về gỗ rồ? đặt thương lá? để họ k?ếm cho mình. Có những cây họ phả? vào tận m?ền Nam, sang tận Lào, Campuch?a để đặt mua.Thú hoà? cổ thành h?ện thựcKh? đã có những h?ểu b?ết kĩ càng về nhà cổ, đồng thờ? cũng phần nào đủ về k?nh phí, ông t?ến hành xây dựng. Quả đúng như ông nghĩ, kh? ông bảo làm nhà theo k?ểu cổ, nh?ều ngườ? bảo ông là hâm, là gàn. Nhưng ông vẫn chẳng hề nao núng. Ông tìm những thợ g?ỏ? và có k?nh ngh?ệm để làm cho mình. Có kh? phả? đ? rất xa để k?ếm thợ có tay nghề về làm cho đảm bảo. Ví như r?êng thợ lợp ngó?, ông phả? k?ếm thợ từ tận Ứng Hòa, cách và? chục km, t?ền công cũng đến 40 tr?ệu đồng. Hay như thợ làm đá đế và chân hàng cửa ra vào, ông phả? mờ? thợ đá từ N?nh Bình ra.Qua tìm h?ểu ông b?ết, nhà hồ? xưa thường làm thấp và nhỏ nên đến bây g?ờ cảm g?ác bí và chật hẹp. Ông đã thấy nh?ều nơ? họ phả? nâng nhà cổ lên cao đến cả mét. Để ngô? nhà của mình không bị lỗ? thờ?, vừa theo k?ểu cổ lạ? vừa phù hợp vớ? cuộc sống h?ện đạ?, ông làm rộng và cao hơn những ngô? nhà cổ rất nh?ều. Tất nh?ên, kh? làm cao và rộng hơn thì sẽ khó khăn trong v?ệc k?ếm gỗ và phả? có những cả? t?ến phù hợp. Chẳng hạn như những đoạn chạm khắc hoa văn sẽ phả? dà? và rộng hơn, đò? hỏ? phả? có những hoa văn thích hợp để không bị thô.Vớ? k?ểu nhà rộng của ông thì không thể làm theo k?ểu đố nụ búp măng như nhà cổ hẹp được. Vì vậy ông làm theo k?ểu trồng rường. Tất nh?ên, làm theo k?ểu này mọ? thứ phả? to hơn, ví dụ như các hoành, đấu, đố... vì thế mà k?ếm gỗ cũng khó hơn. Tính ra ch? phí phả? tốn thêm gấp rưỡ? so vớ? làm đố nụ búp măng. Hay như r?êng các cột chính, cột đạ?, ông đã phả? đặt thợ mất 4 năm để họ chuyển từ bên Lào về. Nhìn những cột to sừng sững đến 4 - 5 mét mớ? thấy phần nào sự khó khăn của ông bở? không phả? dễ k?ếm được những cây mít cao, to và thẳng như thế.Để có được những hình chạm khắc ấy, những ngườ? thợ đã phả? làm rất công phu tỉ mỉ trong hàng tháng trờ?. Chả thế mà nhà ông làm mất hơn một năm trờ? mớ? tạm gọ? là xong. Chỉ r?êng đô? cột đồng trụ ở sân cũng phả? làm mấy tháng và hết hơn một trăm tr?ệu đồng. Ông bảo mình may mắn vì tìm được những ngườ? thợ g?ỏ? và nh?ệt tình. Hơn nữa lạ? được sự g?úp đỡ của mấy ngườ? là nhà ngh?ên cứu nhà cổ nên có thể nó? nhà ông là có một không ha? kh? có nh?ều sự kết hợp rất độc đáo, vừa cổ xưa, vừa h?ện đạ?.Không muốn khoe củaHỏ? ông về số t?ền để làm được ngô? nhà cổ độc đáo này ông chỉ cườ?. Bở? ông không muốn mình là ngườ? khoe của. Tuy còn th?ếu bộ hoành ph? câu đố?, án g?an thờ và bộ cửa nhưng nhà ông được rất nh?ều ngườ? thích. Bây g?ờ, thay vì bảo ông gàn kh? bỏ số t?ền có thể xây mấy nhà tầng để xây nhà cổ, thì nh?ều ngườ? tỏ vẻ thán phục và cũng mong muốn có một ngô? nhà như của ông Tuấn.Công năng "đ?ều hoà" không khí và những hoa văn chạm khắc Lý, Trần, NguyễnNếu chỉ nhìn ở ngoà? thì chưa thể cảm nhận hết được cá? đẹp và sự cầu kỳ của ngô? nhà. Trờ? đang nắng chang chang, dù nhà ông hướng Tây nhưng kh? bước vào trong nhà đã cảm thấy mát mẻ và dễ chịu. Nhìn những hình thù chạm trổ rất đẹp mắt và t?nh v?, ông chỉ và g?ảng g?ả? cho chúng tô? từng ch? t?ết một. Ở g?an g?ữa là hình chạm khắc đô? cúc hóa long mang nét đặc trưng từ thờ? Lý được khắc cách đ?ệu trông rất bay bổng. Sở dĩ không khắc hình long ly quy phượng bở? theo ông được b?ết thì chỉ ở đền chùa mớ? khắc thế. Rồ? bức tứ quý: Xuân, hạ, thu, đông, tích văn chương cầu h?ền, mây cuốn phong thư, bầu rượu tú? thơ... được bố trí rất hà? hòa, đẹp mắt quanh ba g?an g?ữa. Nhìn vào đó và nghe ông nó? thì mã? không b?ết chán. Tất cả các hình chạm khắc rồng và hoa văn đều có sự kết hợp từ thờ? Lý đến Trần, Nguyễn. Tổng cộng có hơn 100 k?ểu đục, khắc.Trần Đức H?ển
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thu-choi-nha-co-ngon-tien-ty-cua-lao-nong-gan-lang-cu-da-a6586.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những thú chơi không dành cho người yếu tim!

    Những thú chơi không dành cho người yếu tim!

    (ĐSPL) - Trong câu chuyện tản mạn về những thú chơi lạ, độc của người Việt sống ở Mỹ, ông Mạnh Lê, một người Việt sống hơn 30 năm ở NewYork (Mỹ) cho biết, hai thú chơi cuốn hút rất nhiều người và đem lại những cảm giác mới lạ là câu cá đại dương và đua thuyền ngược gió.

    Đại gia nhà đất: Ăn cơm nguội, chơi golf

    Đại gia nhà đất: Ăn cơm nguội, chơi golf

    Ông Nguyễn Quốc Hiệp nói, quan niệm: “Bán 100 bát phở, mỗi bát lãi 1 đồng còn hơn là bán 10 bát phở, mỗi bát lãi 10 đồng” giúp đơn vị ông đến giờ phút này chưa dính scandal nào trên thị trường BĐS thời gian khó….