+Aa-
    Zalo

    Thị trường kịch bản phim truyền hình: Giật mình những góc khuất

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sự hiện hữu của "cơn sốt" kịch bản phim truyền hình đã khiến cho thị trường kịch bản ngày càng sôi động. Kéo theo đó là sự "hoành hành" ngày càng tinh vi của nạn "cò" và "đạo" kịch bản.

    (ĐSPL) - Sự h?ện hữu của "cơn sốt" kịch bản ph?m truyền hình đã kh?ến cho thị trường kịch bản ngày càng sô? động. Kéo theo đó là sự "hoành hành" ngày càng t?nh v? của nạn "cò" và "đạo" kịch bản. Thế nhưng "cơn khát" kịch bản ph?m truyền hình vẫn không được khỏa lấp bở? đ?ện ảnh V?ệt vẫn luôn th?ếu vắng những kịch bản hay và thực sự có chất lượng.Vàng thau lẫn lộn"Cơn sốt" kịch bản ph?m truyền hình được bắt nguồn cách đây 3 năm, luật Đ?ện ảnh mớ? được bổ sung nêu rõ phả? bằng mọ? cách tăng cường g?ờ ch?ếu ph?m V?ệt Nam từ 30\% lên 40\% và t?ến tớ? 60\% trên các kênh truyền hình trong nước, đặc b?ệt là VTV và HTV. Theo đó, các nhà đà? từ Trung ương cho tớ? địa phương bắt đầu lao vào cuộc chạy đua tìm k?ếm những kịch bản hay để dựng thành ph?m. "Cơn sốt" này ngày càng lên cao kh? chủ trương xã hộ? hóa đ?ện ảnh, truyền hình của Nhà nước ra đờ?, tạo cơ hộ? cho nh?ều hãng ph?m tư nhân phát tr?ển.Bộ ph?m Váy hồng tầng 24 bị chê có quá nh?ều "sạn".Độ? ngũ những ngườ? v?ết kịch bản ph?m truyền hình ngày càng đa dạng và đông đảo, ngoà? các nhà b?ên kịch chuyên ngh?ệp thì tác g?ả kịch bản có thể là các nhà văn, nhà báo, s?nh v?ên mớ? tốt ngh?ệp đạ? học và đông đảo nhất là sự góp mặt của các nhóm b?ên kịch trẻ. Đã qua rồ? cá? thờ? đạo d?ễn được co? là vua trường quay bở? "có bột mớ? gột nên hồ", đạo d?ễn có g?ỏ? đến mấy mà không có kịch bản hay thì cũng không có đất để dụng võ. Có thể co? đây là thờ? của các nhà b?ên kịch và "nghề v?ết kịch bản" được co? là "nghề há? ra t?ền" chỉ trong một khoảng thờ? g?an ngắn.Theo thị trường, kịch bản một tập ph?m truyền hình g?á từ 5 - 10 tr?ệu đồng tùy tên tuổ? ngườ? v?ết và độ hấp dẫn. Vớ? độ dà? từ 25 - 30 tập của một bộ ph?m truyền hình như h?ện nay thì nhà b?ên kịch có thể thu về trên dướ? 200 tr?ệu đồng. Một nhà b?ên kịch có tên tuổ? trong nghề t?ết lộ: "V?ết kịch bản là đắt g?á nhất. Nhà văn v?ết một truyện ngắn chỉ được và? trăm nghìn, v?ết một t?ểu thuyết mất và? năm cũng chỉ được trả từ 20 - 30 tr?ệu đồng, trong kh? đó, nếu chịu khó v?ết kịch bản đều, mỗ? năm 3 bộ kịch bản được dựng thành ph?m thì có thể thu nhập t?ền tỷ. Nh?ều ngườ? tìm đến lĩnh vực này, nhưng thực tế là có rất ít ngườ? thành công và những tác g?ả "v?ết chất", v?ết hay chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thêm vào đó, để có kịch bản làm ph?m, nh?ều nhà sản xuất sẵn sàng mua và đẩy g?á kịch bản lên cao kh?ến các b?ên kịch trẻ được dịp chạy đua v?ết nhanh để bán, trong kh? chất lượng kịch bản chưa thể đạt yêu cầu. Chính v?ệc nh?ều nhưng không chất này kh?ến cho thị trường kịch bản vàng thau lẫn lộn và ngày càng rố? loạn hơn".Không thể phủ nhận cá? th?ếu lớn nhất của đ?ện ảnh V?ệt là sự th?ếu vắng của độ? ngũ các nhà b?ên kịch được đào tạo bà? bản, chuyên ngh?ệp. Nh?ều tác g?ả có chuyên môn, được đào tạo bà? bản, nhưng vốn sống lạ? th?ếu nên kịch bản không đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Thêm vào đó tình trạng v?ết kịch bản theo nhóm cũng tạo ra những tác phẩm đầy "sạn". K?ểu làm v?ệc này thường đưa ra một đề cương chung, sau đó mỗ? ngườ? đảm nh?ệm v?ết một phần, kết quả là kịch bản được hoàn thành rất nhanh nhưng chất lượng lạ? không  đảm bảo. Chuyện thường xảy ra là kịch bản có đầu đuô? chắp vá, kịch bản không chặt chẽ, không đủ sức thuyết phục. Nh?ều kịch bản chỉ có gạch đầu dòng, không có hành động hoặc hành động chỉ được mô tả vắn tắt. Kịch bản kém cộng vớ? công nghệ làm ph?m nhanh dẫn tớ? tình trạng chất lượng ph?m truyền hình ngày càng sụt g?ảm nhanh chóng. Những bộ ph?m truyền hình dà? tập như Son mô? hồng hay Váy hồng tầng 24 do các hãng ph?m phía Nam sản xuất là dẫn chứng t?êu b?ểu cho sự cẩu thả trong làm ph?m. Bí mật tam g?ác vàng nằm trong số ít những bộ ph?m truyền hình thu hút được sự quan tâm của công chúng.Chuyện “sốt” và chuyện “cò”Có thể thấy "cơn sốt" về kịch bản là có thật nhưng nguồn cung ứng kịch bản hay, chất lượng lạ? rất ít. Ngoạ? trừ một và? hãng ph?m Nhà nước đặt hàng hoặc mua kịch bản từ những tác g?ả t?n cậy và chỉ có một số ít tác g?ả, nhóm tác g?ả có cơ hộ? gử? được kịch bản đến nhà sản xuất, còn số đông phả? đ? theo đường trung g?an. Kịch bản phả? qua nh?ều "cầu" thường bị "rơ? rớt" về nộ? dung và bị ép g?á. Thêm vào đó, có rất nh?ều những nhà b?ên kịch vô danh hay s?nh v?ên được "cò" (b?ên kịch hay đạo d?ễn có t?ếng - PV) đặt hàng v?ết thuê kịch bản vớ? g?á 500.000 - 1,5 tr?ệu đồng/tập. Sau đó "cò" tự b?ên tập lạ? hay thuê ngườ? khác làm vớ? g?á 1 tr?ệu đồng/tập. Nếu "cò" có mố? quan hệ tốt vớ? nhà sản xuất hay nhà đà? thì mỗ? năm "cò" có thể dễ dàng bỏ tú? từ và? trăm tr?ệu đến hàng tỷ đồng.Và vì "sốt" kịch bản nên ngườ? ta hay "mượn" kịch bản của ngườ? khác hoặc của nước ngoà? để làm của r?êng. Ngườ? ta có thể "mượn" từ ý tưởng đến cốt truyện, thậm chí là lấy toàn bộ câu chuyện mà không màng đến văn bản gốc. Thường họ không bê nguyên x? cả tác phẩm mà "xào xáo" t?nh v? bằng cách thay đổ? tên tuổ? nhân vật hoặc tráo đổ? các phân cảnh trong ph?m. Vì thế, tình trạng một số tác g?ả không suy nghĩ đến đầu đến đuô? mà muốn ăn sẵn xảy ra tương đố? phổ b?ến trong lĩnh vực v?ết kịch bản h?ện nay. Thế nên mớ? có h?ện tượng các nhà b?ên kịch k?ện nhau về quyền tác g?ả, t?êu b?ểu như vụ k?ện tranh chấp bản quyền kịch bản ph?m B?ệt động Sà? Gòn d?ễn ra cách đây 4 năm g?ữa ông Nguyễn Thanh vớ? hãng ph?m truyện V?ệt Nam và ông Lê Phương, hay vụ k?ện bản quyền đ?ện ảnh xung quanh bộ ph?m Hôn nhân không có g?á thú d?ễn ra vào năm 2003, kh? tác g?ả Nguyễn K?m Ánh k?ện hãng ph?m truyện I về v?ệc hãng đã tự ý sửa chữa, làm sa? lệch kịch bản mà không được sự đồng ý của ông. Thế nhưng, những vụ k?ện này thường chỉ như "ném đá ao bèo" và không thu được kết quả như mong muốn của nguyên đơn. Vì vậy, để tránh hành động ăn cắp kịch bản hay "lấy râu ông nọ cắm cằm bà k?a" của một số tác g?ả, h?ện nay, tất cả các hãng ph?m đều yêu cầu nhà b?ên kịch phả? đăng ký bản quyền trước kh? bắt tay hợp tác. Kịch bản tho? thóp = ph?m ngắc ngoả?Theo nguyên tắc thị trường nó? chung, thì các nhà sản xuất sẽ là ngườ? thẩm định. Nhưng rất ít nhà đà? có ngườ? chuyên ngh?ệp thẩm định kịch bản ph?m và phần lớn những ngườ? này đều không có nghề. Vì thế, tình trạng nh?ều kịch bản được duyệt bằng đề cương và hầu như không có dấu tích của ngườ? b?ên tập thường xuyên d?ễn ra.Một nhà b?ên kịch có t?ếng cho b?ết:  “Chuyện một ông G?ám đốc hay Phó g?ám đốc phụ trách sản xuất của hãng ph?m ngồ? đọc mấy chục tập ph?m lạ? càng không có. Thực tế là ở tất cả các hãng ph?m ở các tỉnh, bộ ph?m có được duyệt hay không phụ thuộc phần lớn vào đạo d?ễn. Thường, nhà b?ên kịch quen thân vớ? đạo d?ễn nào sẽ đưa kịch bản cho đạo d?ễn đó xem, đạo d?ễn thấy được, đề nghị vớ? G?ám đốc sản xuất và G?ám đốc thông qua là ph?m bắt tay vào sản xuất. Nhà b?ên kịch có tên tuổ? đưa kịch bản thì các đạo d?ễn mớ? đọc, còn ngườ? mớ? toe thì chả a? muốn xem”.Đ?ều đáng nó?, là dù các hãng ph?m có một độ? ngũ b?ên tập thì trong đó cũng có rất nh?ều ngườ? không b?ết gì về ph?m ảnh. Thường, những ngườ? trẻ về b?ên tập ở các hãng mớ? ra trường không sáng tác được, nên được ngườ? ta g?ao cho v?ệc b?ên tập, trong kh? chính ngườ? b?ên tập duyệt ph?m ít nhất phả? có trình độ hơn ngườ? sáng tác. Vớ? những ngườ? b?ên tập có tên tuổ? và thâm n?ên, họ có thể xem lướt qua nhưng vớ? những thành phần non trẻ kể trên thì rất khó để phát h?ện ra "sạn". Kịch bản yếu dẫn đến thực trạng chất lượng ph?m truyền hình ngày càng yếu.H?ện nay chủ trương làm ph?m 1 tập, 2 tập đang được co? là b?ện pháp hữu h?ệu g?úp phục hồ? chất lượng ph?m truyền hình. Đây không những là cơ hộ? cho những cây v?ết trẻ và những ngườ? mớ? vào nghề thử sức mà ngay cả những đạo d?ễn trẻ cũng có đất để làm ph?m.          G?á kịch bản phụ thuộc thương h?ệuMột nhà b?ên kịch có thâm n?ên t?ết lộ: "Quy định chung của Nhà nước về g?á kịch bản chỉ là g?á sàn. Ngườ? v?ết có thương h?ệu, nhà sản xuất sẽ trả cao hơn. Có ngườ? gọ? đ?ện cho tô? sẵn sàng trả 8 tr?ệu đồng/ tập, không phả? trả thuế VAT và cũng không đưa ra yêu cầu khắt khe nào, chỉ cần có tên tô? trên kịch bản để lấy t?ếng nhưng tô? không nhận lờ?. Ngườ? ta cứ nó? g?á kịch bản có nơ? trả 10-12 tr?ệu đồng/tập nhưng thực tế không phả? vậy. Đấy chỉ là lờ? của những hãng tư nhân và nếu có xảy ra thì chỉ có ở những hãng tư nhân phía Nam, chứ ở phía Bắc không a? trả cao như thế. Thường thì các nhà b?ên kịch lâu năm trong nghề có kịch bản hay sẽ gử? cho các đạo d?ễn, hãng ph?m mà mình quen chứ không gử? đ? chỗ khác. Còn chuyện thị trường kịch bản thả nổ? hay đấu thầu kịch bản thì ở V?ệt Nam chưa có. Chúng ta vẫn quen vớ? k?ểu làm ăn dựa vào các mố? quan hệ thân quen".L.T
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thi-truong-kich-ban-phim-truyen-hinh-giat-minh-nhung-goc-khuat-a5151.html
    Lùm xùm quanh chuyện phim điện ảnh chuyển thành truyền hình

    Lùm xùm quanh chuyện phim điện ảnh chuyển thành truyền hình

    (ĐSPL) - Từ kịch bản phim điện ảnh chuyển thành phim truyền hình với thời lượng phát sóng dài hơn, là một cách làm khá mới mẻ trong ngành điện ảnh Việt Nam. Sau 8 năm, điện ảnh Việt Nam lại có thêm một bộ phim thực hiện theo hình thức “nối dài” này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lùm xùm quanh chuyện phim điện ảnh chuyển thành truyền hình

    Lùm xùm quanh chuyện phim điện ảnh chuyển thành truyền hình

    (ĐSPL) - Từ kịch bản phim điện ảnh chuyển thành phim truyền hình với thời lượng phát sóng dài hơn, là một cách làm khá mới mẻ trong ngành điện ảnh Việt Nam. Sau 8 năm, điện ảnh Việt Nam lại có thêm một bộ phim thực hiện theo hình thức “nối dài” này.

    Phim Việt hoang mang đường tìm đến với công chúng

    Phim Việt hoang mang đường tìm đến với công chúng

    (ĐS&PL) Trước đây, phim Việt được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa sinh hoạt. Nhưng hiện nay, phim Việt đang đứng trước tình trạng ế ẩm, vắng khách, công chúng Việt đang dần quay lưng với phim Việt