+Aa-
    Zalo

    Thí điểm sách giáo khoa mới từ năm 2016

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ thực hiện thí điểm chương trình và SGK phổ thông mới từ năm 2016 – 2019. Giảm đầu các môn học và dạy tích hợp sẽ được thực hiện trong giáo dục.

    Bộ GD-ĐT dự k?ến sẽ thực h?ện thí đ?ểm chương trình và SGK phổ thông mớ? từ năm 2016 – 2019. G?ảm đầu các môn học và dạy tích hợp sẽ được  thực h?ện trong g?áo dục.

    Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn V?nh H?ển cho b?ết: "Trong dự k?ến đổ? mớ?, thì dạy tích hợp sẽ kh?ến số môn học g?ảm đ?, nộ? dung được xem xét chu đáo, không chồng chéo. Th?ết kế chương trình theo hướng phân hóa sẽ phát huy năng lực r?êng từng học s?nh. Những đ?ều này sẽ khắc phục tình trạng quá tả? như h?ện nay”.

    Ảnh m?nh họa

    Theo đó, Bộ GD-ĐT dự k?ến chương trình sau năm 2015 g?ảm mạnh đầu các môn học để mỗ? học kỳ học s?nh không học cùng một lúc quá 8 môn học.

    Cụ thể, bậc T?ểu học sẽ chỉ còn 3-6 môn học + 4 hoạt động (h?ện nay 11 môn học + 3 hoạt động). Đổ? mớ? hình thức dạy theo hướng tích hợp trong nộ? bộ môn học Toán, T?ếng V?ệt, Đạo đức, Tự nh?ên và Xã hộ? (các lớp 1, 2, 3) và lồng ghép các vấn đề như mô? trường, b?ến đổ? khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe s?nh sản… vào các môn học và hoạt động g?áo dục.

    Lớp 4 và lớp 5, thực h?ện đ?ều chỉnh và hình thành 2 môn Khoa học và Công nghệ; Tìm h?ểu xã hộ?.

    Bậc THCS sẽ chỉ còn 8 môn học + 4 hoạt động ( h?ện nay 13 môn học + 4 hoạt động). Bậc học này, tăng cường tích hợp trong nộ? bộ môn học Toán, Ngữ Văn, Ngoạ? ngữ, Công nghệ, G?áo dục công dân… và lồng ghép các vấn đề như mô? trường, b?ến đổ? khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe s?nh sản… vào các môn học và hoạt động g?áo dục. Đồng thờ?, xây dựng 2 môn học mớ? là Khoa học tự nh?ên và khoa học xã hộ?.

    Bậc THPT, t?ếp tục thực h?ện tích hợp. Lớp 11 và 12 là g?a? đoạn thực h?ện phân hóa mạnh và hướng ngh?ệp cao. Học s?nh học ít môn, trong đó một số môn bắt buộc và một số môn tự chọn. Dự k?ến có 3 môn bắt buộc (T?ếng V?ệt, Toán và Ngoạ? ngữ). Đồng thờ?, học s?nh được chọn 3 môn/chủ đề trong danh mục các môn/chủ đề tự chọn như Vật lý, Hóa, S?nh, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ, Khoa học về máy tính, K?nh doanh, Ngoạ? ngữ 2, Nghệ thuật, Hướng ngh?ệp…

    Thí đ?ểm từ năm 2016

    Ngoà? v?ệc thay đổ? số lượng môn học, Bộ GD-ĐT còn dự k?ến 8 định hướng nữa trong v?ệc đổ? mớ? chương trình và SGK g?áo dục phổ thông V?ệt Nam sau năm 2015.

    Những định hướng này bao gồm đổ? mớ? toàn bộ các thành tố của quá trình g?áo dục (Mục t?êu g?áo dục; Nộ? dung, cấu trúc của chương trình g?áo dục; Phương pháp dạy học; K?ểm tra đánh g?á); Chương trình đảm bảo tính hệ thống và nhất quán; Chương trình bảo đảm nền tảng cơ bản, tích hợp cao và phân hóa sâu… cho đến v?ệc cập nhật và hộ? nhập vớ? xu thế quốc tế về phát tr?ển chương trình g?áo dục phổ thông; Chú trọng tính khả th? và đ?ều k?ện thực h?ện…

    Những đổ? mớ? này bắt đầu vớ? v?ệc mớ? về cách t?ếp cận: Xây dựng chương trình phát tr?ển năng lực ngườ? học. Theo Thứ trưởng Nguyễn V?nh H?ển, chương trình h?ện hành về cơ bản vẫn t?ếp cận theo hướng nộ? dung, chạy theo khố? lượng k?ến thức, còn nặng tính hàn lâm… Có chú ý đến cả 3 phương d?ện k?ến thức, kỹ năng và thá? độ nhưng vẫn là những yêu cầu rờ? rạc r?êng rẽ, chưa l?ên kết, thống nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, năng lực thực h?ện… gắn vớ? yêu cầu của cuộc sống.

    Chương trình mớ? t?ếp cận theo hướng hình thành và phát tr?ển năng lực cho ngườ? học, không chạy theo khố? lượng tr? thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các k?ến thức, kỹ năng, thá? độ, tình cảm, động cơ… vào g?ả? quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

    T?ếp cận theo hướng năng lực đò? hỏ? học s?nh làm/ vận dụng được gì hơn là học s?nh b?ết những gì. Tránh được tình trạng b?ết rất nh?ều nhưng làm/ vận dụng không được bao nh?êu; b?ết những đ?ều rất cao s?êu, nhưng không làm được những v?ệc rất th?ết thực đơn g?ản trong cuộc sống thường nhật.

    Theo Ban soạn thảo Đề án, một trong những hạn chế của các lần thay đổ? vừa qua là cách làm theo k?ểu cuốn ch?ếu nên thờ? g?an thí đ?ểm chương trình và SGK quá dà?. Do đó, định hướng đổ? mớ? lần này chủ trương thực h?ện cách b?ên soạn đồng thờ? và thí đ?ểm đồng thờ? 3 cấp nhằm rút ngắn thờ? g?an thí đ?ểm khoảng 3 – 4 năm (từ 2016 – 2019).

    Cấp học

    Chương trình h?ện hành

    Chương trình dự k?ến sau 2015

    T?ểu học

    11 môn học + 3 hoạt động

    3 - 6 môn học + 4 hoạt động

    THCS

    13 môn học + 4 hoạt động

    8 môn học + 4 hoạt động

    THPT

    13 môn học + 5 hoạt động

    3 môn học bắt buộc, 3 môn tự chọn và 4 hoạt động (lớp 11 và 12)

    Ch? Ma?/ VIETNAMNET.VN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thi-diem-sach-giao-khoa-moi-tu-nam-2016-a2332.html
    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Những năm gần đây, trẻ vị thành niên ở Việt Nam ngày càng có thái độ cởi mở với tình dục trước hôn nhân, tuổi lần đầu quan hệ tình dục ở Việt Nam giảm 1,5 tuổi trong vòng 5 năm. Trong khi đó, tuổi trung bình kết hôn lại có xu hướng tăng, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Những năm gần đây, trẻ vị thành niên ở Việt Nam ngày càng có thái độ cởi mở với tình dục trước hôn nhân, tuổi lần đầu quan hệ tình dục ở Việt Nam giảm 1,5 tuổi trong vòng 5 năm. Trong khi đó, tuổi trung bình kết hôn lại có xu hướng tăng, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội.