+Aa-
    Zalo

    Đến năm 2030, giáo dục Việt Nam trở thành nền giáo dục mở

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mới đây, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2011-2015...

    Mớ? đây, tạ? trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì ph?ên họp Hộ? đồng Quốc g?a g?áo dục và phát tr?ển nhân lực nh?ệm kỳ 2011-2015. Ph?ên họp tập trung thảo luận, đóng góp ý k?ến vào dự thảo Đề án “Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công ngh?ệp hóa, h?ện đạ? hóa trong đ?ều k?ện k?nh tế thị trường, định hướng xã hộ? chủ nghĩa và hộ? nhập quốc tế”.

    T?ếp thu t?nh thần Hộ? nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (khóa XI), dự thảo Đề án lần này đã được chỉnh sửa, bổ sung và làm sáng tỏ hơn nh?ều nộ? dung. Dự thảo đề án gồm 4 phần: Sự cần th?ết phả? đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo; thực trạng g?áo dục V?ệt Nam; định hướng đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo; những vấn đề x?n ý k?ến Trung ương và k?ến nghị.

    Trên cơ sở gợ? ý của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các ý k?ến phát b?ểu tạ? ph?ên họp tập trung phân tích rõ hơn vớ? những m?nh chứng cụ thể, thẳng thắn về thực trạng g?áo dục nước ta, nguyên nhân và k?ến nghị nh?ều b?ện pháp nhằm khắc phục cơ bản các yếu kém, kéo dà? đang gây bức xúc trong xã hộ? l?ên quan đến g?áo dục.

    Các ý k?ến cũng làm rõ hơn các b?ện pháp căn cơ, cả trước mắt và lâu dà? để h?ện thực hóa mục t?êu đến năm 2030 g?áo dục V?ệt Nam trở thành nền g?áo dục mở, chất lượng cao, đạt trình độ nền g?áo dục t?ên t?ến trong khu vực và hộ? nhập quốc tế.

    Nh?ều ý k?ến nhấn mạnh đến sự tất yếu phả? đổ? mớ? g?áo dục theo hướng t?nh g?ản, cơ bản, h?ện đạ?, phù hợp vớ? thực t?ễn V?ệt Nam, gắn lý thuyết vớ? thực hành ứng dụng, khắc phục phương thức truyền thụ áp đặt một ch?ều cũng như v?ệc k?ểm tra, th?, đánh g?á chất lượng g?áo dục phả? bảo đảm tính trung thực, t?n cậy, đánh g?á kết quả hình thành năng lực, phẩm chất chứ không chỉ dừng lạ? ở đánh g?á mức độ lĩnh hộ? k?ến thức của ngườ? học…t?n\ ch?nh\ t2.jpg" alt="" w?dth="500" />

    Ảnh m?nh họa

    Phát b?ểu kết luận ph?ên họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Hộ? đồng Quốc g?a g?áo dục và phát tr?ển nhân lực, đánh g?á cao những ý k?ến tâm huyết, trách nh?ệm, sát thực tế của các thành v?ên hộ? đồng, các nhà quản lý và nhà khoa học.

    Cùng vớ? làm rõ để khẳng định và phát huy những thành tựu của g?áo dục V?ệt Nam, Thủ tướng đề nghị phân tích rõ thêm nguyên nhân dẫn đến thực trạng yếu kém của nền g?áo dục l?ên quan trực t?ếp đến chủ trương, cơ chế, chính sách, công tác quản lý Nhà nước, những hạn chế, yếu kém trực t?ếp của ngành g?áo dục và những bất cập g?ữa mục t?êu và nguồn lực phát tr?ển…Đây là cơ sở đúc kết từ thực t?ễn để thống nhất quan đ?ểm, hoàn th?ện mục t?êu gắn vớ? nh?ệm vụ và g?ả? pháp để thực h?ện.

    (VOV)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/den-nam-2030-giao-duc-viet-nam-tro-thanh-nen-giao-duc-mo-a1933.html
    Thầy giáo 4 triệu USD

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Học sinh Hàn Quốc luôn nắm giữ một trong những thứ hạng cao nhất thế giới và đội ngũ giáo viên của họ có thể kiếm được hàng triệu đô la mỗi năm. Nước Mỹ có thể học được gì từ cường quốc giáo dục này?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thầy giáo 4 triệu USD

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Học sinh Hàn Quốc luôn nắm giữ một trong những thứ hạng cao nhất thế giới và đội ngũ giáo viên của họ có thể kiếm được hàng triệu đô la mỗi năm. Nước Mỹ có thể học được gì từ cường quốc giáo dục này?

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Những năm gần đây, trẻ vị thành niên ở Việt Nam ngày càng có thái độ cởi mở với tình dục trước hôn nhân, tuổi lần đầu quan hệ tình dục ở Việt Nam giảm 1,5 tuổi trong vòng 5 năm. Trong khi đó, tuổi trung bình kết hôn lại có xu hướng tăng, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội.