+Aa-
    Zalo

    Giáo dục phổ thông: Học 11 năm hay 12 năm?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện nay có 2 luồng ý kiến khác nhau về số năm học của giáo dục phổ thông là 11 năm hay 12 năm. Trong khi đó, quan điểm của Bộ GD-ĐT: Giáo dục phổ thông phải là 12 năm.

    H?ện nay có 2 luồng ý k?ến khác nhau về số năm học của g?áo dục phổ thông là 11 năm hay 12 năm. Trong kh? đó, quan đ?ểm của Bộ GD-ĐT: G?áo dục phổ thông phả? là 12 năm.
    Một trong những nh?ệm vụ và g?ả? pháp của Đề án đổ? mớ? căn bản toàn d?ện g?áo dục là nhằm khắc phục những bất hợp lý của hệ thống g?áo dục khép kín, th?ếu mềm dẻo, th?ếu l?ên thông; xây dựng hệ thống g?áo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đờ? của ngườ? dân và tăng h?ệu quả g?áo dục.

    Tuy nh?ên, có 2 luồng ý k?ến khác nhau về số năm học của g?áo dục phổ thông là 11 năm hay 12 năm.


    G?áo dục phổ thông vẫn g?ữ ổn định là 12 năm.

    Lý do đề xuất phương án 11 năm là sẽ g?ảm bớt ch? phí k?nh tế, đồng thờ? tạo cơ hộ? để học s?nh sớm đ? vào cuộc sống lao động hoặc t?ếp tục học lên. Khảo sát 206 quốc g?a thì có 36/206 nước thực h?ện g?áo dục phổ thông 11 năm. Bên cạnh đó, học s?nh V?ệt Nam h?ện nay phát tr?ển rất nhanh về các mặt s?nh học, tâm lý, xã hộ? nên có thể tốt ngh?ệp THPT ở độ tuổ? 17. Do vậy, thờ? g?an g?áo dục phổ thông chỉ cần 11 năm.

    Lý do đề xuất phương án 12 năm là bở? vì mô hình này tồn tạ? lâu nhất, nh?ều g?a? đoạn nhất và ngày càng ổn định tạ? V?ệt Nam. Bộ GD-ĐT thống nhất sử dụng phương án: 12 năm g?áo dục phổ thông.

    Theo lý g?ả? của lãnh đạo Bộ GD-ĐT, nếu V?ệt Nam áp dụng phương án 11 năm và tổ chức dạy học chủ yếu 1 buổ?/ngày như h?ện nay thì tổng số g?ờ học phổ thông sẽ g?ảm xuống mức rất thấp, ảnh hưởng lớn tớ? chất lượng g?áo dục phổ thông. Nếu tổ chức dạy 2 buổ?/ngày thì sẽ phả? bổ sung rất nh?ều đ?ều k?ện như: tăng số lượng phòng học và các phương t?ện dạy học... Thực tế ở nước ta h?ện nay chỉ một số ít cơ sở g?áo dục phổ thông có đ?ều k?ện dạy 2 buổ?/ngày.

    Mặt khác, nếu áp dụng phương án 11 năm, học s?nh ra trường ở độ tuổ? 17 chưa trưởng thành thực sự về mặt tâm lý và nhân cách xã hộ? để thực h?ện nghĩa vụ và quyền lợ? của một công dân. Xây dựng chương trình g?áo dục phổ thông theo hướng phát tr?ển năng lực học s?nh là xu thế quốc tế đã và đang được nh?ều nước áp dụng. Định hướng này đò? hỏ? phả? g?a tăng thờ? lượng cho v?ệc tổ chức các hoạt động học tập, đặc b?ệt là hoạt động thực hành và vận dụng k?ến thức. Vì vậy, rất cần có thờ? lượng lớn cho g?áo dục phổ thông.

    Đ? đô? vớ? g?ả? pháp ổn định hệ thống GDPT 12 năm và đổ? mớ? chương trình GDPT cần phả? chú ý tớ? g?ả? pháp phân luồng và l?ên thông sau THCS và THPT như: Tăng cường công tác g?áo dục hướng ngh?ệp nhằm định hướng nghề ngh?ệp cho học s?nh; tổ chức dạy học phân hóa theo hướng ăng các mon học và các hoạt động g?áo dục tự chọn phù hợp vớ? năng lực, sở trường của học s?nh; nâng cao chất lượng đào tạo nghề và trung cấp chuyên ngh?ệp…

    Vớ? lý do trên, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn V?nh H?ển, thành v?ên Ban soạn thảo Đề án cho b?ết: “Ban soạn thảo k?ến nghị trong những năm trước mắt, vẫn duy trì hệ thống GDPT 12 năm như h?ện nay, trong đó t?ểu học và THCS là g?a? đoạn g?áo dục cơ bản, bắt buộc (9 năm), còn THPT là g?a? đoạn g?áo dục nâng cao, phân hóa - định hướng nghề ngh?ệp (3 năm). Về lâu dà?, vấn đề này vẫn cần được t?ếp tục ngh?ên cứu”.

    Hồng Hạnh/Dân Trí

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giao-duc-pho-thong-hoc-11-nam-hay-12-nam-a2159.html
    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Những năm gần đây, trẻ vị thành niên ở Việt Nam ngày càng có thái độ cởi mở với tình dục trước hôn nhân, tuổi lần đầu quan hệ tình dục ở Việt Nam giảm 1,5 tuổi trong vòng 5 năm. Trong khi đó, tuổi trung bình kết hôn lại có xu hướng tăng, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội.