+Aa-
    Zalo

    Thăm trang trại nuôi gián chế... dược, mỹ phẩm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù gián là loài côn trùng đáng ghê sợ đối với con người, song với Wang thì chúng là nguồn thu nhập béo bở cho ông.

    Mặc dù g?án là loà? côn trùng đáng ghê sợ đố? vớ? con ngườ?, song vớ? Wang thì chúng là nguồn thu nhập béo bở cho ông.

    Tòa nhà bê tông thấp lùn xưa k?a là trạ? nuô? gà nhưng g?ờ đây trở thành nơ? s?nh sô? của hàng tr?ệu… con g?án gớm gh?ếc. Bên trong tòa nhà, Wang Fum?ng kéo một tổ g?án ra ngoà?. Do bất ngờ trước ánh sáng trờ?, những đàn g?án quen sống trong bóng tố? chạy nhốn nháo lên cả ha? cánh tay của “ông chủ”.

    “Không có gì phả? sợ hã?”, Wang nó? vớ? những vị khách đang co rúm ngườ? lạ? trước những con côn trùng có cánh màu nâu đỏ kh?ếp đảm đang bò ra tứ phía. Mặc dù g?án là loà? côn trùng đáng ghê sợ đố? vớ? con ngườ?, song vớ? Wang thì chúng là nguồn thu nhập béo bở cho ông.

    Wang Fum?ng, 43 tuổ?, là “nhà sản xuất g?án" lớn nhất h?ện nay ở Trung Quốc, vớ? 6 trạ? nuô? ước khoảng 10 tr?ệu con g?án. Các công ty sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm ở châu Á là khách hàng thường xuyên của Wang bở? vì cánh g?án là nguồn cung cấp prote?n cũng như chất g?ống như cellulose. G?ống g?án mà Wang nuô? thuộc loà? Per?planeta amer?cana, hay g?án Mỹ, có ch?ều dà? khoảng 4cm (khác vớ? loà? g?án nhỏ hơn, không cánh của Đức).

    Wang Fum?ng bắt đầu nuô? g?án từ năm 2010 và đến nay g?á của loà? côn trùng này đã tăng gấp 10 lần - từ khoảng 2 đến 20 USD/pound (1 pound = 453,5gr) - để phục vụ nhu cầu bào chế thuốc của các nhà sản xuất dược cổ truyền.

    Wang Fum?ng cho b?ết: "Nuô? lợn lã? thấp, trong kh? nuô? g?án chỉ đầu tư 20 NDT (3,25 USD) mà thu về được 150 NDT (24,375 USD)". H?ện nay, Trung Quốc có khoảng 100 trạ? nuô? g?án và ngày càng có thêm nh?ều trạ? khác mọc lên.

    Nhìn bề ngoà?, Wang Fum?ng g?ống như nhà khoa học nhưng thực ra anh chưa học hết bậc trung học. Hồ? nhỏ, Wang thích sưu tập các loà? côn trùng, ban đầu là bọ cạp và ong - cả ha? loà? đều được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc và cũng là món ăn ngon. Wang nuô? g?án bằng vỏ khoa? tây và bí ngô bỏ đ? từ các nhà hàng gần trạ?. Có lẽ g?án được co? là loà? côn trùng gớm gh?ếc, bẩn thỉu cho nên các trạ? nuô? g?án hoạt động khá kín đáo.

    Trạ? nuô? g?án của Wang nằm trong khu nông ngh?ệp tổng hợp. Lố? vào trạ? nuô? g?án của Wang có tấm b?ển gh? "Tế Nam Hualu Feed Co". Wang cũng phả? đề phòng những ngườ? láng g?ềng vốn ghét cay ghét đắng những trạ? như thế.

    L?u Yusheng, G?ám đốc Công ty Nuô? côn trùng Sơn Đông Insect Industry Assn., g?ả? thích: "Chính quyền chỉ ngầm cho phép chúng tô? nuô? g?án, nhưng nếu gây chú ý quá nh?ều hay nếu để lũ g?án xổng ra các khu dân cư xung quanh thì sẽ gặp rắc rố? to!".

    Wang Fum?ng trong trạ? nuô? g?án ở Tế Nam.

    L?u Yusheng đang lo lắng trước sự phát tr?ển khá nhanh của v?ệc nuô? g?án công ngh?ệp trong kh? các chủ trạ? mớ?  thường chưa có nh?ều k?nh ngh?ệm và sự g?ám sát còn quá ít. Do g?á đầu tư nuô? g?án thấp mà lã? thu về cao cho nên ngườ? này cứ rỉ ta? ngườ? k?a mà lao vào dẫn đến nguy cơ không k?ểm soát được và từ đó gây ra nh?ều hậu quả như là ô nh?ễm mô? trường. Bà Zou Hu?, 40 tuổ?, đã bỏ công v?ệc ở xưởng sản xuất hàng đan len để chuyển sang nuô? g?án sau kh? xem một chương trình về nuô? g?án công ngh?ệp.

    Bà Zou Hu? cho b?ết: "Mọ? ngườ? cườ? cợt kh? tô? bắt đầu nuô? g?án nhưng tô? luôn nghĩ trong đầu rằng nghề này sẽ g?úp tô? trở nên g?àu có". Bà Zou không t?ết lộ chính xác khố? tà? sản của mình song cho b?ết số t?ền bán g?án hàng năm là 10.000 USD, đó là số t?ền không nhỏ vùng nông thôn tỉnh Tứ Xuyên quê bà. Thậm chí, năm 2012 Zou Hu? còn được chính quyền địa phương tặng danh h?ệu "Chuyên g?a làm g?àu".

    Theo Zou, h?ện nay ngườ? dân Tứ Xuyên muốn k?ếm t?ền như bà. Nhưng, không phả? a? cũng gặp thuận lợ? trong nghề nuô? g?án. Như Wang Pengsheng do căn nhà mớ? xây để nuô? g?án của anh quá gần vùng nước suố? cần được bảo vệ cho nên chính quyền không đồng tình. Ngày 20/8 vừa qua, kh? tốp công nhân đ? ăn trưa thì độ? cưỡng chế xuất h?ện và đã phá dỡ căn nhà mà không hề b?ết bên trong là những bầy g?án lúc nhúc.

    Ta? họa bất ngờ ập xuống và Wang Pengsheng chỉ b?ết cố gắng lập hàng rào để ngăn chặn lũ g?án xâm nhập khu dân cư nhưng không thành công. Cuố? cùng, Wang Pengsheng buộc phả? cầu v?ện g?ớ? chức y tế để t?êu d?ệt chúng. Sau kh? nhận được số t?ền bồ? thường 8.000 USD từ chính quyền địa phương, Wang Pengsheng cho b?ết anh sẽ mở trạ? nuô? g?án khác xa khu dân cư.

    Zou Hu? và công cụ nuô? g?án của bà.

    H?ện nay, có ít nhất 5 công ty dược phẩm Trung Quốc đang sử dụng g?án để bào chế thuốc cổ truyền. Trung Quốc (và cả Hàn Quốc) đang ngh?ên cứu sử dụng g?án tán thành bột để chữa chứng hó? đầu, AIDS, ung thư và có thể được dùng như… v?tam?n bổ sung. Mớ? đây, V?ện Ngh?ên cứu Nông ngh?ệp tỉnh Jeonnam của Hàn Quốc và Đạ? học Dược Dal? của Trung Quốc đã công bố những bà? báo về tính năng chống ung thư của g?án.

    L? Shunan - 78 tuổ?, g?áo sư y học cổ truyền ở tỉnh Vân Nam và là ngườ? được đánh g?á là cha đẻ của ngành khoa học ngh?ên cứu g?án - cho b?ết vào thập n?ên 60 thế kỷ trước, các dân tộc ít ngườ? thường sử dụng bột g?án (g?án phơ? khô tán thành bột) chữa bệnh lao.

    G?áo sư L? Shunan phát b?ểu: "G?án là côn trùng sống rất da? và chúng ta muốn b?ết những gì đã tạo nên sức mạnh cho chúng, thậm chí tạ? sao chúng có thể chống chọ? được cả những tác hạ? của phóng xạ hạt nhân. Cách đây nh?ều năm, đầu tô? bị hó?, tô? đắp bột g?án và sau đó tóc mọc trở lạ?. Tô? còn dùng bột g?án làm mặt nạ và ngườ? ta bảo tô? vẫn không g?à đ? trong nh?ều năm. Hơn thế, g?án cũng là món ăn ngon!".

    H?ện nay, nh?ều chủ trạ? g?án cố gắng quảng bá sản phẩm dùng làm thức ăn cho cá và vật nuô? cũng như đưa vào thực đơn cho con ngườ?. Ngườ? Trung Quốc hoàn toàn không ghê sợ côn trùng như ngườ? phương Tây. Ở thành phố Tế Nam, Wang Fum?ng và vợ ngày càng yêu mến lũ g?án và không quan tâm đến cảm xúc của những ngườ? khác về nghề này.

    Trong bữa trưa tạ? nhà hàng gần trạ? g?án, Wang Fum?ng thản nh?ên đưa đũa vào ch?ếc đĩa đầy g?án ch?ên g?òn và gắp cho vào m?ệng ngon lành. Có lẽ, a? nhìn thấy cảnh đó cũng phả? rợn cả ngườ?. Wang Fum?ng nó? rằng: "Các anh sẽ phả? hố? t?ếc cả đờ? vì không thưởng thức món g?án ch?ên g?òn!"

    Duy Ân/ CAND

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tham-trang-trai-nuoi-gian-che-duoc-my-pham-a7247.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bí kíp phân biệt đặc sản côn trùng nuôi và tự nhiên

    Bí kíp phân biệt đặc sản côn trùng nuôi và tự nhiên

    (ĐSPL) - Gần đây, những món ăn được chế biến từ dế, bọ xít, kiến, bọ cạp... dần lên ngôi và trở thành món đặc sản thu hút nhiều người. Không khó để được thử những món ăn này bởi chúng được bán khá phổ biến.

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.