+Aa-
    Zalo

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.

    (ĐSPL) - S?nh được 10 ngườ? con, thì 8 là l?ệt sỹ, 1 là thương b?nh, mẹ V?ệt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuô? (Nam Định) chỉ còn duy nhất ngườ? con là Tạ Quang Tám sống sót qua ha? cuộc kháng ch?ến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào vớ? những kỷ vật th?êng l?êng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.

    Đắp áo lụa để tránh bom đạn

    Cha đẻ của ông Tạ Quang Tám là cụ Tạ Quang Yên, s?nh năm 1890 là ngườ? hoạt động cách mạng ưu tú thờ? đó. Dường như ngọn lửa cách mạng ấy được âm thầm nhen nhóm trong mỗ? trá? t?m những ngườ? con của cụ, để rồ? lớn lên, họ đều tình nguyện theo cha trên con đường hoạt động cách mạng.

    Trong cuộc kháng ch?ến chống Pháp, 4 ngườ? con tra? đầu của mẹ Nuô? lần lượt lên đường nhập ngũ rồ? cùng hy s?nh trong trận đánh bảo vệ TP. Nam Định. Đó là trận đánh vào tháng 3/1947, quân địch bao vây thành phố suốt 86 ngày đêm. Kh? ấy 4 ngườ? con tra? của cụ Tạ Quang Yên đang huấn luyện cho tự vệ bảo vệ thành phố. Trong đó, con tra? cả của mẹ là Tạ Quang Khả làm trung độ? trưởng chỉ huy trận đánh, 3 ngườ? còn lạ? đều được g?ao nh?ệm vụ t?ểu độ? trưởng, t?ểu độ? phó... Họ rút lên gác chuông của thành phố để t?ếp tục ch?ến đấu nhưng cuố? cùng cả 4 anh em và 7 ch?ến sỹ tự vệ đã anh dũng h? s?nh.

    Năm 1948, g?a đình cụ Tạ Quang Yên v?nh dự được UBND tỉnh tổ chức lễ rước thư cùng tấm áo lụa do đích thân Bác Hồ trao tặng. Cho đến bây g?ờ, mỗ? lần nhắc đến thờ? khắc th?êng l?êng của buổ? đón rước, ông Tám không khỏ? rưng rưng, bở? không khí ngh?êm trang xen lẫn tự hào của buổ? lễ. Ông kể: “Thờ? đó ủy ban hành chính của tỉnh đóng ở Trà Lũ nên lễ rước cũng được tổ chức trọng thể về tớ? thôn Ngọc Tỉnh (huyện Xuân Trường). Ký ức trong tô? là ha? hàng nước mắt của cha cứ thế tuôn rơ? kh? nhận tấm áo kèm bức thư của Bác vớ? những lờ? thăm hỏ? động v?ên rất chân tình. Từ sau buổ? lễ ngày hôm đó, dường như cha tô? có vẻ trầm ngâm hơn, lúc nào cũng như đang tâm n?ệm những đ?ều gì đó quan trọng. G?a? đoạn từ năm 1947 – 1949 là thờ? đ?ểm địch tấn công vô cùng ác l?ệt nhằm đánh ch?ếm Nam Định, Thá? Bình. Sau nh?ều ngày trăn trở, cha tô? sắp xếp cho mẹ và các con đ? sơ tán, còn bản thân mình quyết định theo chân các đồng chí, t?ếp tục hoạt động cách mạng.”

    Bằng khen cùng Huân chương của cả g?a đình được Nhà nước trao tặng

    Sợ mang theo bức thư Bác Hồ tặng sẽ bị thất lạc nên cụ Yên đã bọc cẩn thận rồ? chôn ở chợ Sóc – Thá? Bình cùng nh?ều đồ đạc khác. Đ? theo kháng ch?ến, vật duy nhất cụ luôn mang bên mình là ch?ếc chăn bông bên trong có tấm áo lụa Bác Hồ tặng. Thờ? ấy có được tấm chăn bông là cả một tà? sản g?á trị nhưng để bảo vệ báu vật th?êng l?êng này, cụ Yên đã cẩn thận xé ch?ếc chăn bông duy nhất của g?a đình để lấy vỏ, gó? tấm áo lụa vào bên trong rồ? cẩn thận khâu lạ?. Hằng ngày cụ đắp tấm áo lụa ấy bên mình và luôn cảm thấy hình bóng Bác kính yêu luôn bên cạnh và so? sáng cho con đường mình đã lựa chọn.

    Sau này, kh? cụ Yên trở về từ cuộc kháng ch?ến, tấm áo lụa vẫn được g?ữ gìn nguyên vẹn. Năm 1958, đạ? d?ện Quân khu 3 về g?a đình mượn tấm áo lụa cùng vớ? huân chương kháng ch?ến hạng Nhất, đem đ? tr?ển lãm, rồ? nó không trở lạ? g?a đình nữa. Hỏ? rất nh?ều nơ?, cuố? cùng, ông Tám b?ết được thông t?n, tấm áo lụa Bác tặng cha ông đang ở bảo tàng Cách mạng (Hà Nộ?). Kh? được hỏ?, l?ệu ông có cảm thấy áy náy vớ? ngườ? đã khuất vì không trực t?ếp bảo quản kỷ vật th?êng l?êng đó của g?a đình? Ông Tám tâm sự: “Trá? lạ?, tô? cảm thấy vô cùng tự hào kh? kỷ vật đó được trân trọng g?ữ gìn trong bảo tàng để mọ? ngườ? đến thăm và ch?êm ngưỡng. Bức thư của Bác đã thất lạc do ch?ến tranh nhưng nộ? dung  vẫn được lịch sử Đảng bộ tỉnh gh? chép lạ? cẩn thận. Nộ? dung của thư đã từng được đăng trang trọng trên báo Sự Thật – một tờ báo vô cùng uy tín trước đây”.

    Cho đến năm 2000, g?a đình ông Tạ Quang Tám quyết định trích dẫn nguyên vẹn từng câu chữ trong bức thư để thêu trên một tấm gấm rồ? lồng khung kính trang trọng ở nhà như một m?nh chứng về sự gh? nhận của Đảng và Nhà nước  đố? vớ? g?a đình mình.

    Kỷ n?ệm sâu sắc nhất trong đờ? cụ Tạ Quang Yên là lần v?nh dự được d?ện k?ến Chủ tịch Hồ Chí M?nh vào năm 1955. Năm đó Chủ tịch nước – Bác Hồ - đã tổ chức buổ? họp mặt các g?a đình có công vớ? cách mạng. Cụ Tạ Quang Yên là một trong 50 ngườ? và là đạ? b?ểu duy nhất của Nam Định được dự buổ? họp mặt này. Trong suốt quãng thờ? g?an 15 ngày ở Phủ Chủ tịch, tham dự các buổ? t?ếp khách vớ? nh?ều đạ? b?ểu trong và ngoà? nước, ấn tượng sâu sắc nhất đọng lạ? trong cụ Yên là lố? ứng xử thông m?nh và tấm lòng nhân hậu của Bác.

    Nộ? dung bức thư Bác Hồ gử? được g?a đình thêu lạ? trên nền lụa đỏ để làm kỷ n?ệm

    Nỗ? n?ềm ngườ? ở lạ?

    Về ngườ? con còn sống sót duy nhất trong 10 ngườ? con của mẹ Nuô? cũng có ý thức cách mạng từ năm 16 tuổ?, năm 1946, rằng, mình phả? t?ếp bước cha anh để bảo vệ Tổ quốc. 16 tuổ?, ông Tám đã tham g?a quân độ?, làm l?ên lạc cho đạ? độ? 11 của trung đoàn 34. Trong thờ? g?an tham g?a ch?ến đấu, ông đã cùng các đồng chí đã lên kế hoạch ma? phục và t?êu d?ệt được một đoàn quân nhảy dù xuống đất ta. Kết quả là bắt sống ngườ? cũng như tước được một số ch?ến lợ? phẩm như súng lục, súng trường của quân dịch. Vớ? ch?ến công này, ông Tám cùng đồng độ? v?nh dự được trung đoàn và Mặt trận Tổ quốc khen thưởng, rồ? quyết định chuyển ông sang làm quân báo L?ên khu 3. Ông Tám bị địch bắt tạ? N?nh Bình vào năm 1951 trong một lần hóa trang, đ? đánh rậm, để bí mật làm nh?ệm vụ. Sau kh? bị bắt, địch đưa ông về nhà tù Đoàn Xá – Hả? Phòng rồ? tra tấn dã man bằng những b?ện pháp k?nh hoàng như: Đánh đập, cặp đ?ện vào ta?... Tạ? nhà tù, ông đã bí mật vận động anh em, đồng chí bí mật đào hầm để bỏ trốn. Kế hoạch bạ? lộ nên quân địch đ?ên cuồng dùng súng bắn kh?ến không ít đồng chí h? s?nh, còn lạ? 5 ngườ? bị bắt trở lạ?. Lần này chúng đầy ông ra g?am g?ữ ở đảo Phú Quốc. Tạ? đây các b?ện pháp tra tấn dã man hơn rất nh?ều được quân thù áp dụng. Đòn thù hàng ngày kh?ến ông bị què chân, còn tay thì nát nhừ và bê bết máu. Nhưng tất cả những đòn thù đó đều không k?nh hoàng bằng mù? vị của xà l?m mà ông đã ha? lần nếm trả?. G?an khổ là thế nhưng bản lĩnh của ngườ? cách mạng được kế thừa từ cha, anh đã luôn cháy bỏng trong ông. Dường như mọ? lúc mọ? nơ?, trong t?m ông luôn tâm n?ệm muốn góp sức mình cho cách mạng. Kh? trên tàu ra Phú Quốc, ông được g?am cùng những thành phần phản động, đầu hàng, đầu thú. Căm thù những kẻ từng một thờ? đã là đồng chí của mình lạ? trở thành phản động, ông đã âm thầm t?êu d?ệt chúng. Trước sự “cứng đầu” của ông, quân địch vô cùng “khó chịu”, chúng quyết định dùng hình phạt nặng nhất đố? vớ? tù nhân thờ? bấy g?ờ, đó là nhốt vào xà l?m rồ? để phơ? nắng ở g?ữa đảo Phú Quốc. Như thế, tổng cộng, ông Tám ha? lần bị địch sử dụng hình phạt nặng nhất là cùm trong xà l?m. Ông Tám tâm sự: “Tuy nh?ên, so vớ? nhà tù ở Đoan Xá thì xà l?m ở Phú Quốc k?nh hoàng hơn rất nh?ều”. Ông nó?: “Xà l?m được đóng bằng gỗ, vô cùng chật hẹp còn chân tay thì bị x?ềng xích. Trên là trờ? nắng chang chang, phía dướ? là cát nóng bỏng rẫy. Đ?ều k?ện ăn uống chỉ có cơm trộn bí ngô, vô cùng kham khổ...”

    Ngườ? ch?ến sỹ cách mạng

    Thế rồ? tất cả những đòn thù ấy cũng không g?ết chết được ngườ? ch?ến sỹ cách mạng gan dạ. Đến tháng 4/1965, ông Tạ Quang Tám tá? ngũ và g?ữ trọng trách làm th?ếu úy – trung độ? trưởng đoàn 32 và tham g?a trận đánh ở Thừa Th?ên Huế vào tháng 10/1965. Ngày đó, ngoà? đố? mặt vớ? thứ vũ khí h?ện đạ? của Mỹ là loạ? chất độc màu đa cam vô cùng nguy h?ểm. Tạ? trận đánh này, ông Tạ Quang Tám đã trở thành thương b?nh và là ngườ? con duy nhất còn sống sót trong g?a đình 10 ngườ? con.

     Vợ chồng ông Tạ Quang Tám và bà Nguyễn M?nh Phương

    Trước hàng loạt những ch?ến công đáng gh? nhận cùng những h? s?nh mất mát của cả g?a đình, đến năm 1976 g?a đình ông v?nh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng ch?ến hạng Nhất cùng Huân chương Độc lập hạng Nhất. Cho đến năm 1994, cụ Nguyễn Thị Nuô?, mẹ ông Tám được trao tặng danh h?ệu mẹ V?ệt Nam anh hùng. Mẹ là một trong những trường hợp được xét lần đầu của tỉnh và được phong tặng ngay lần đó.

     

    TUỆ LINH 

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-ve-chuyen-tam-ao-lua-bac-ho-tang-me-vnah-nguyen-thi-nuoi-a2303.html
    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Nghe tiếng trống dập liên hồi nhưng lùng sục mãi không thấy một bóng dáng ai giữa bãi tha ma với nhiều ngôi mộ mới, cảnh tượng rợn người khiến cho quân giặc chạy như ma đuổi. Cách đánh giặc không giống ai nhưng hiệu quả khiến ông Nhỏ được rất nhiều người biết đến.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Người anh hùng nằm ngửa đánh trống đuổi giặc

    Nghe tiếng trống dập liên hồi nhưng lùng sục mãi không thấy một bóng dáng ai giữa bãi tha ma với nhiều ngôi mộ mới, cảnh tượng rợn người khiến cho quân giặc chạy như ma đuổi. Cách đánh giặc không giống ai nhưng hiệu quả khiến ông Nhỏ được rất nhiều người biết đến.

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Kỳ lạ ngôi làng cấm đưa linh cữu người chết qua ngôi đình cổ

    Đó là đình làng Phú Ốc, xưa kia thuộc thôn Phú Ốc, thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà, nay thuộc Tổ dân phố 3, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên- Huế). Theo tìm hiểu, chúng tôi được biết, tất cả người dân nơi đây đều khẳng định, từ xưa đến nay không một đám tang (còn gọi là đám ma) nào “đủ can đảm” để dám phá lệ đưa xác chết đi băng qua ngôi đình cổ “độc nhất vô nhị” này.