(ĐSPL) - Rằm tháng G?êng từ lâu đã trở thành ngày lễ lớn và l?nh th?êng của cả dân tộc vớ? câu nó? “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng g?êng”.
>> Cúng Rằm tháng G?êng thế nào cho đúng?
Ngày Rằm tháng G?êng hay còn gọ? là Tết Nguyên T?êu, là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của ngườ? V?ệt Nam. V?ệc cúng lễ trong ngày này phần lớn được tổ chức tạ? chùa, vì ngày rằm tháng g?êng còn là ngày vía của Phật tổ. Vào ngày này, ngườ? V?ệt thường đ? chùa lễ Phật để cầu mong quanh năm an lành cho bản thân và g?a đình. Hoặc cũng có g?a đình V?ệt Nam tụ tập ở nhà trưởng họ hay nhà thờ họ.
Tết Nguyên T?êu có nghĩa là đêm rằm đầu t?ên của năm mớ?. “Nguyên” là thứ nhất, “t?êu” là đêm. Tết Nguyên T?êu còn gọ? là Tết Thượng Nguyên, bở? còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mườ?). Trước đây, lễ rằm tháng G?êng còn thường gọ? là Tết muộn bở? những g?a đình khá g?ả t?ếp tục ăn Tết và chơ? ma?, đào nở muộn; những ngườ? đ? làm ăn xa ở lạ? qua ngày rằm tháng G?êng mớ? lên đường; những ngườ? không may đau yếu vào đúng dịp Tết, sau Tết đã khoẻ mạnh trở lạ? hoặc nh?ều g?a đình tang ma có ngườ? chết vào dịp Tết Nguyên Đán, được ăn Tết bù... Vì vậy, từ lâu trong tâm thức ngườ? V?ệt, rằm tháng G?êng đã có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên đán.
Đêm ngày rằm tháng G?êng âm lịch cũng là Tết Nguyên T?êu cổ truyền của nhân dân Trung Quốc, cũng gọ? là Tết Hoa Đăng. Do đó những nơ? có ngườ? Hoa s?nh sống lễ đón rằm tháng G?êng thường treo đèn kết hoa, mọ? ngườ? ra ngắm cảnh hoa đăng, đố câu đố?...
Về cộ? nguồn của Tết Nguyên T?êu, dân g?an có nh?ều g?ả? thích. Nh?ều tà? l?ệu v?ết phong tục này bắt nguồn từ thờ? Tây Hán ở Trung Quốc vớ? lễ hộ? rước đèn lồng long trọng. Hồ? đó, các cung nữ sau tết Nguyên T?êu, đều nhớ nhà và nhớ cha mẹ, nhưng cung vua canh phòng cẩn mật, làm thế nào để ra gặp mặt cha mẹ? Đông Phương Sóc nh?ều trí thông m?nh kh? nghe được t?n này, bày tỏ sự đồng tình, tìm cách g?úp các cung nữ thực h?ện nguyện vọng gặp mặt cha mẹ. Bước đầu t?ên, Đông Phương Sóc tung t?n, hỏa Thần sẽ cử ngườ? đến th?êu hủy thành Trường An, kh?ến trong nộ? thành hoang mang kh?ếp sợ.
Sau đó, Đông Phương Sóc h?ến kế vớ? vua Hán Vũ rằng, tố? ngày Rằm mọ? ngườ? trong cung phả? đ? lánh nạn ở ngoà? cùng vua, các đường to ngõ hẻm, trước nhà sau sân trong nộ? thành đều treo đèn lồng đỏ, tạo nên cảnh g?ả thành Trường An lửa cháy hừng hực, nhờ đó đánh lừa Hỏa Thần.
Vua Hán Vũ đã đồng ý phương án này của Đông Phương Sóc, thế là các cung nữ nhân Tết Nguyên T?êu thực h?ện nguyện vọng gặp mặt ngườ? thân. Từ đó, cứ đến ngày rằm tháng G?êng đều phả? treo đèn lồng.
Còn có truyền thuyết cho rằng, Tết Nguyên T?êu bắt nguồn từ v?ệc đồng áng trong dân g?an. Vào ngày Rằm tháng G?êng hàng năm, công v?ệc cày bừa của vụ ch?êm sẽ bắt đầu, bà con nông dân ở các nơ? đều khẩn trương chuẩn bị cho công v?ệc đồng áng, đến tố? ngày Rằm tháng G?êng, bà con nông dân ra đồng ruộng tập trung cây cỏ lá khô, châm lửa th?êu hủy để d?ệt sâu bọ.
Một số ý k?ến khác cho rằng, Rằm tháng G?êng bắt nguồn từ hoạt động của Phật g?áo. Rằm tháng G?êng chính là ngày vía Phật tổ Ad?đà, ngày không chỉ dành r?êng cho th?ện nam tín nữ, mà còn là ngày của mọ? ngườ?, của những đô? nam thanh nữ tú đến chùa cầu duyên.
Cũng có ý k?ến cho rằng, ngày Rằm tháng g?êng còn là ngày vía Th?ên quan, trong dân chúng đây là dịp lên chùa cúng dâng sao g?ả? hạn (hoặc cúng tạ? nhà), g?ả? trừ ta? ách, cầu nguyện an lành. Vào Rằm tháng G?êng, nh?ều chùa lập đàn, tụng n?ệm và hồ? hướng công đức đầu năm, mong cầu phát s?nh an lành, hạnh phúc.
Đêm Rằm tháng G?êng đã trở thành nét s?nh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, thấm đẫm chất nhân văn ở cả thành thị lẫn nông thôn, đâu đâu cũng treo đèn, kết hoa, ngâm thơ, bình thơ.
M?nh G?anh (Tổng hợp)