+Aa-
    Zalo

    Cúng Rằm tháng Giêng thế nào cho đúng?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Dân gian có câu “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Đây là lễ tiết quan trọng trong dịp đầu năm mới. Vậy, cúng Rằm tháng Giêng thế nào cho đúng?

    (ĐSPL) - Dân g?an có câu “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng G?êng”. Đây là lễ t?ết quan trọng trong dịp đầu năm mớ?. Vậy, cúng Rằm tháng G?êng thế nào cho đúng?

    Rằm tháng G?êng hay còn được gọ? là tết Nguyên T?êu, đêm rằm đầu t?ên của năm mớ?. Rằm tháng G?êng được co? là ngày lễ th?êng l?êng nhất đầu năm mớ? và còn được gọ? là “Lễ hộ? đèn hoa” hoặc “Hộ? hoa đăng”. Vào ngày này, ngườ? V?ệt Nam thường đ? lễ chùa, lễ phật cúng dâng sao g?ả? hạn, ước nguyện đ?ềm lành, cầu cho một năm bình an, khỏe mạnh.

    Ngoà? v?ệc tớ? chùa cầu bình an, may mắn, sức khỏe đầu năm trong dịp rằm tháng G?êng, ngườ? V?ệt cũng rất co? trọng lễ cúng tạ? nhà. Để đón Rằm tháng G?êng, các g?a đình thường sắm ha? lễ: một là cúng Phật, thần l?nh và ha? là lễ cúng g?a t?ên.

    Sắm lễ


    Cúng Phật là mâm lễ chay t?nh kh?ết cùng hương hoa đèn nến. Nếu là Phật tử thì có thể ngồ? trước bàn thờ Phật tụng một thờ? k?nh Phổ Môn hoặc k?nh Dược Sư để cầu bình an cho g?a đạo và đọc bà? ca tụng công đức của Đức Phật: 

    Tán Phật

    "Phật thân rực rỡ tựa k?m san

    Thanh tịnh không gì thể sánh ngang

    Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn

    Cú? đầu con lạy

    Phật Sơn Vương.

    Phật đức bao la như đạ? dương

    Bảo châu tàng chứa đủ bên trong

    Trí tuệ vô b?ên vô lượng đức

    Đạ? định uy l?nh g?ác vẹn toàn.

    Phật tạ? chân như pháp g?ớ? tàng

    Không sắc không hình chẳng bụ? mang”

    G?a chủ có thể lập đàn tràng tạ? g?a để làm lễ g?ả? hạn. Đàn tràng lập ngoà? sân

    R?êng cúng g?a t?ên thường là mâm lễ mặn hoặc chay và phả? có bánh trô? trong mâm cúng lễ. Cúng bánh này vì ngườ? V?ệt muốn gử? gắm ước nguyện về một năm mớ? hanh thông, trô? chảy và hạnh phúc tròn đầy. Cúng rằm còn có hương hoa, đèn nến, trầu cau, một ít vàng mã và rượu. 

    Văn khấn Tết Nguyên t?êu (Rằm tháng G?êng) tạ? nhà

    Nam mô A D? Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

    Con lạy chín phương trờ?, mườ? phương chư phật, chư phật mườ? phương.

    Con kính lạy Hoàng th?ên Hậu thổ chư vị tôn thần.

    Con kính lạy ngà? bản cảnh Thành hoàng, ngà? bản xứ Thổ địa, ngà? bản g?a Táo quân cùng chư vị tôn thần.

    Con kính lạy Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỉ, thúc bá đệ huynh, cô d?, tỉ muộ? họ nộ? họ ngoạ?.

    Tín chủ (chúng) con là: ...............................................

    Ngụ tạ?:........................................................................

    Hôm nay là ngày rằm tháng g?êng năm... gặp t?ết Nguyên t?êu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

    Chúng con kính mờ? ngà? bản cảnh Thành hoàng chư vị Đạ? vương, ngà? bản xứ Thần l?nh Thổ địa, ngà? bản g?a Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tà? thần. Cú? x?n các ngà? l?nh th?êng nghe thấu lờ? mờ?, g?áng lâm trước án, chứng g?ám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

    Chúng con kính mờ? các các cụ Tổ khảo, Tổ tỉ, chư vị hương l?nh g?a t?ên nộ? ngoạ? họ................... nghe lờ? khẩn cầu, kính mờ? của con cháu, g?áng về chứng g?ám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

    Tín chủ con lạ? kính mờ? ông bà T?ền chủ, Hậu chủ tạ? về hưởng lễ vật, chứng g?ám lòng thành phù hộ độ trì cho g?a chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám t?ết hưởng an bình.

    Nam mô A D? Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

    Cúng sao g?ả? hạn tạ? nhà

    Ngườ? xưa quan n?ệm rằng mỗ? năm, mỗ? ngườ? có một ngô? sao ch?ếu mệnh, có sao vận tốt, nhưng có sao thì vận xấu. Nếu a? bị sao vận xấu ch?ếu mạng trong năm thì làm lễ dâng sao g?ả? hạn. Nếu a? được sao tốt ch?ếu mạng thì làm lễ dâng sao ngh?nh đón.

    Lễ nghênh, t?ễn nhương t?nh (cúng sao) được t?ến hành thường kỳ vào những ngày nhất định của các tháng trong năm. Trong đó, lễ cúng sao g?ả? hạn rằm tháng g?êng dịp đầu năm mớ? là quan trọng nhất. Để cúng sao g?ả? hạn, ngườ? ta thường sắm đủ phẩm vật, đủ số lượng các đèn, nến tuỳ theo mỗ? sao cần ngh?nh t?ễn đế làm lễ cúng sao tạ? nhà. Bà? vị cúng mỗ? sao được v?ết trên g?ấy, có màu tương ứng vớ? ngũ hành của từng sao. Bàn hương án cúng dâng sao thường đặt ở sân trước nhà hoặc trên sân thượng.

    Văn khấn cúng dâng sao g?ả? hạn (ngày Rằm tháng G?êng)

    Nam mô A-d?-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

    Hôm nay là ngày Rằm tháng G?êng năm……………..

    Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

    Ngụ tạ?:…………………………………..

    Chúng con thành tâm có lờ? kính mờ?:

    Nhật cung Thá? Dương Th?ên Tử t?nh quân

    Nam Tào Bắc Đẩu t?nh quân

    Thá? Bạch, Th? Tuế t?nh quân

    Bắc cực Tử v? Đạ? Đức t?nh quân

    Văn Xương Văn Khúc t?nh quân

    Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành t?nh quấn

    La Hầu, Kế Đô t?nh quân

    G?áng lâm trước án, nghe lờ? mờ? cẩn tấu:

    Ngày Rằm Nguyên T?êu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mờ? các vị la? lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn g?a chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọ? sự bình an, vạn sự tố? lành, g?a đình hoà thuận, trên bảo dướ? nghe.

    Đèn trờ? sán lạn.

    Ch?ếu thắp cõ? trần.

    X?n các t?nh quân.

    Lưu ân lưu phúc.

    Lễ tuy mọn bạc.

    Lòng thành có dư.

    Mệnh vị an cư.

    Thân cung khang thá?.

    Nam mô A-d?-đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

    M?nh G?anh (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cung-ram-thang-gieng-the-nao-cho-dung-a21392.html
    Phố ngập sắc đào ngày Rằm tháng Chạp

    Phố ngập sắc đào ngày Rằm tháng Chạp

    (ĐSPL) - Không cần đợi đến giáp Tết Nguyên Đán, người dân Hà Nội đã nhộn nhịp xuống phố chọn những cành đào đẹp, thắm sắc nhất để trưng trong nhà ngày Rằm tháng Chạp.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phố ngập sắc đào ngày Rằm tháng Chạp

    Phố ngập sắc đào ngày Rằm tháng Chạp

    (ĐSPL) - Không cần đợi đến giáp Tết Nguyên Đán, người dân Hà Nội đã nhộn nhịp xuống phố chọn những cành đào đẹp, thắm sắc nhất để trưng trong nhà ngày Rằm tháng Chạp.

    Giáo lý nhà Phật không có nghi lễ dâng sao giải hạn

    Giáo lý nhà Phật không có nghi lễ dâng sao giải hạn

    (ĐSPL) - Từ xưa, các phật tử thường có tục hành hương đầu năm tới chùa chiền để chiêm bái Phật, tu dưỡng tinh thần và cầu cho một năm an lành sức khỏe. Cùng với sự biến đổi của lịch sử, nghi lễ này đã bị biến tướng thành lễ dâng sao giải hạn.