Nữ sinh 14 tuổi nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người"
Một bệnh nhân 14 tuổi tại Đồng Nai đã được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn Whitmore sau khi trải qua thủ thuật nạo hạch vùng cổ tại một bệnh viện tỉnh.
Một bệnh nhân 14 tuổi tại Đồng Nai đã được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn Whitmore sau khi trải qua thủ thuật nạo hạch vùng cổ tại một bệnh viện tỉnh.
Bệnh viện Bãi Cháy (TP Hạ Long, Quảng Ninh) cho biết đang điều trị cho 4 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng.
Người phụ nữ ở Quảng Nam nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn "ăn thịt người" đã tử vong sau thời gian nhâp viện điều trj tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Quảng Nam.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 3/6/2023. Cập nhật tin đời sống mới nhất ngày 3/6/2023 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Từ các triệu chứng ban đầu, bệnh Whitmore có thể diễn tiến nhanh thành viêm phổi, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, gây tử vong chỉ trong 48 giờ nếu không điều trị kịp thời.
Bệnh nhi 15 tuổi mắc Whitmore đã tử vong do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nặng, dù được các bác sĩ phẫu thuật và điều trị tích cực.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 1/12/2020. Cập nhật tin đời sống mới ngày 1/12/2020 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 29/11/2020. Cập nhật tin đời sống mới ngày 29/11/2020 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Trong gần 2 tháng, đã có 28 ca liên quan đến "vi khuẩn ăn thịt người" (bệnh Whitmore) phải nhập bệnh viện Đà Nẵng có 2 bệnh nhân đã tử vong.
Từ ngày 2/2 đến 23/11, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị ghi nhận 30 ca bệnh whitmore, trong đó có 4 ca tử vong.
Tin tức đời sống mới nhất ngày 24/11/2020. Cập nhật tin đời sống mới ngày 24/11/2020 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Mưa lũ kéo dài tại các tỉnh miền Trung khiến số lượt bệnh nhân mắc bệnh whitmore thường được biết đến với tên gọi vi khuẩn "ăn thịt người" nhập viện tăng đột biến.
Bệnh whitmore có thể nhiễm trùng máu hoặc nhiễm trùng khu trú. Ở thể diễn biến tối cấp, bệnh nhân có thể tử vong sau 48 giờ.
Trong lúc đi làm ngoài đồng, người đàn ông đã bị cọc tre nhọn ở bờ ruộng đâm vào bàn chân. Vết thương sâu, rộng, tạo đường hầm, sau đó nhiễm khuẩn và hoại tử.
Kết quả xét nghiệm mẫu đất lấy trong khu vực sinh hoạt của gia đình có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore cho thấy nguồn lây bệnh là từ đất và nước.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Thành phố Hà Nội khẳng định, chưa đủ bằng chứng để khẳng định hai trường hợp cháu nhỏ tử vong do bệnh Whitmore là lây bệnh.
Nhờ được phát hiện kịp thời và có phác đồ điều trị thích hợp nên sức khỏe 2 bệnh nhân mắc whitmore ở Bình Định đã dần hồi phục và ổn định.
Tính từ đầu năm đến nay, Yên Bái đã ghi nhận sáu ca mắc bệnh whitmore, trong đó có 2 trường hợp được điều trị thành công.
Bệnh whitmore từng bị lãng quên bất ngờ bùng phát trở lại, trong vòng 1 tháng qua đã có 4 ca tử vong tại BV Bạch Mai.
Căn bệnh truyền nhiễm cấp tính chết người mang tên Whitmore được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 50 của thế kỷ trước vốn đã bị "lãng quên" gần đây xuất hiện trở lại.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng, bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh đã tiếp nhận 6 ca nhập viện do bị nhiễm vi khuẩn Whitmore. Theo các chuyên gia cho biết, trong 7 tỉnh được khảo sát