Tào Tháo "nhìn thấu" dã tâm, khiến Tư Mã Ý quy phục chỉ nhờ một câu nói
Tào Tháo muốn cảnh báo cho Tư Mã Ý rằng sống dưới quyền của ai thì phải biết thân biết phận, từ bỏ dã tâm, nếu không hậu họa ập đến trở tay không kịp.
Tào Tháo muốn cảnh báo cho Tư Mã Ý rằng sống dưới quyền của ai thì phải biết thân biết phận, từ bỏ dã tâm, nếu không hậu họa ập đến trở tay không kịp.
Họ đều là những danh tiếng tài năng nhưng một người lại gián tiếp giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, người còn lại vô tình khiến Thục Quốc nhanh chóng diệt vong.
Danh tướng này đóng vai trò quan trọng trong thời Tam Quốc bởi ông thường xuyên Nam chinh Bắc chiến và có sức ảnh hưởng lớn với chính quyền Tào Ngụy.
Dù không xuất hiện vào thời kỳ đỉnh cao của giai đoạn Tam Quốc nhưng dòng họ Tư Mã lại là bên giành được chiến thắng cuối cùng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lần duy nhất Gia Cát Lượng đối đầu trực diện với Tư Mã Ý cũng chính là trận chiến chứng minh việc ông giúp Thục là làm trái với thiên ý.
Tam Quốc thời giữa và hậu kỳ xuất hiện một nhân vật kiệt xuất, từng 3 lần cùng Gia Cát Lượng đọ tài và đều giành chiến thắng. Người này không ai khác chính là Tư Mã Ý.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Vào giai đoạn Tam Quốc tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là "người nhà".
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.
"Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy" là một câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào?
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
Tào Tháo là một quân chủ giỏi nhìn người và dùng người, nhưng ông có lẽ sẽ thấy hối hận khi giết một người nên tha và bỏ qua một người nên giết.
Vào thời kỳ Tam Quốc, nhân tài nghĩa sĩ xuất hiện như nấm sau mưa. Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý chính là hai quân sư xuất sắc trong thời loạn thế đó.
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.