Cách trồng tía tô bằng cành
Trồng tía tô bằng cành không chỉ dễ thực hiện mà còn giúp cây tía tô phát triển nhanh và khỏe mạnh.
Trồng tía tô bằng cành không chỉ dễ thực hiện mà còn giúp cây tía tô phát triển nhanh và khỏe mạnh.
Tía tô không chỉ là rau thơm mà còn là thảo dược quý. Y học cổ truyền dùng tía tô để trị cảm mạo và đặc biệt là mát gan, giải độc.
Loại rau này không chỉ là nguyên liệu trong ẩm thực mà còn có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của Nhật Bản.
Tía tô, một loại thảo dược quen thuộc trong ẩm thực và y học cổ truyền Việt Nam, được mệnh danh là "thần dược nhân gian" nhờ những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
Lá tía tô là loại lá quen thuộc ở Việt Nam có khả năng chống nắng tự nhiên, có thể bổ sung để bảo vệ da tốt hơn trước tia cực tím (UV) của mặt trời.
Nhiều người có thói quen đun nước lá tía tô để uống vì cho rằng rất tốt cho sức khỏe và uống thường xuyên mỗi ngày. Hãy cùng khám phá vậy chuyện gì sẽ xảy ra.
Lá tía tô được xem là một loại thảo mộc, dược liệu an toàn và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Tuy nhiên khi sử dụng không đúng cách, bạn có thể vô tình tạo ra những tác hại khôn lường và đặc biệt một số người không nên dùng lá tía tô.
Bạn nên thêm ngay những thực phẩm này vào thực đơn vì chúng rất giàu chất dinh dưỡng, cực tốt cho sức khỏe.
Tôm rang lá tía tô kiểu này vỏ giòn, thịt đậm đà, thơm nức, lại có chút lạ miệng khiến cả gia đình đều thích mê.
Theo các chuyên gia Nhật Bản đang làm việc tại trang trại, lá xuất khẩu được là lá từ thứ 7 trở lên của cây, nhưng phải đảm bảo kích cỡ 6-8cm.
Không chỉ là một loại rau gia vị, cây tía tô còn chứa nhiều hoạt chất được coi như bí quyết trân truyền bảo vệ xương khớp, chống lại căn bệnh Thống phong – Bệnh gout
(ĐSPL) - Những bài thuốc trị cảm cúm bằng dược liệu từ thiên nhiên sẽ có tác dụng thay thế cho thuốc kháng sinh, giúp bạn đánh bay cơn mệt mỏi vì ho khan, sốt cao...
(ĐSPL) - Mụn thịt là tình trạng gặp phải ở nhiều phụ nữ khiến chị em cảm thấy mất tự tin khi đối diện với người khác.