Liên quan đến vấn đề học phí đại học năm 2022, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ GDĐT đang trình Chính phủ ban hành Nghị quyết về học phí. Mặc dù học phí được quy định trong Nghị định 81 nhưng quan điểm của Chính phủ là cần có những điều chỉnh cho phù hợp với khó khăn sau 2 năm dịch bệnh COVID-19.
Các trường đại học trên cả nước đã gần như hoàn tất công tác công bố điểm sàn theo xét điểm thi tốt nghiệp THPT và các thông tin liên quan. Bên cạnh điểm số, nhiều thí sinh cũng quan tâm đến học phí ở các trường.
Thực hiện lộ trình theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ (về cơ chế thu chi, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực đào tạo), nhiều trường đại học thông báo mức học phí năm học mới với mức thu tăng khá cao so với năm trước.
Theo học phí mới của Trường ĐH Luật TP.HCM công bố, ngành có học phí cao nhất là ngành Luật, giảng dạy bằng tiếng Anh (Hệ chất lượng cao) với mức 165 triệu đồng/ năm.
Báo cáo tại cuộc họp về công tác điều hành giá các mặt hàng quan trọng, thiết yếu do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì vào chiều 13/6, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ nhất trí với giải pháp của Bộ Tài chính, tiếp tục giữ nguyên, không tăng giá dịch vụ giáo dục năm học 2022-2023 trong bối cảnh nhiều mặt hàng tăng giá.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã báo cáo giải trình trước Quốc hội về các vấn đề được cử tri và nhân dân quan tâm, trong đó có học phí và giá sách giáo khoa.
Từ năm học 2022 - 2023, TP.HCM dự kiến tăng học phí cấp THCS từ 60.000 đồng/tháng lên 300.000 đồng, các cấp học khác tăng 70.000 - 180.000 đồng tùy vào từng khu vực.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ ĐH theo 3 nội dung chính: Tự chủ về bộ máy và nhân sự; cơ sở vật chất và tài chính; học phí.
Sở GD&ĐT TP. HCM gửi văn bản tới các trường ngoài công lập tại địa phương, yêu cầu thực hiện ổn định mức thu học phí và các khoản thu khác trong năm học 2021-2022.
ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) nhận định, bộ GD&ĐT đề xuất tăng học phí, dư luận phản ứng gay gắt, đó là phản ứng đương nhiên. Ông cho rằng, đề xuất tăng học phí là phản cảm.
Hà Nội tăng học phí ở mức 155.000 đồng lên 217.000 đồng đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên công lập.
Sở GD&ĐT Hà Nội có công văn gửi các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc triển khai thực hiện mức thu học phí theo quy định tại Nghị quyết số 05 của HĐND thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đã có tờ trình gửi HĐND TP Hà Nội về dự kiến mức học phí mới của năm học 2018-2019, tăng 40% học phí ở khu vực thành thị và 36% với khu vực nông thôn.
Mức thu học phí dự kiến năm học 2018-2019, áp dụng với học sinh tại cơ sở giáo dục mầm non, trường THCS, THPT công lập... tăng 45.000 đồng so với năm học trước.
(ĐSPL)- Dự thảo Nghị định vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, trong đó nêu rõ lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục, đào tạo sử dụng ngân sách nhà nước từ năm 2015 đến năm 2018.
Sau khi Bộ GD&ĐT đưa ra phương án của kỳ thi quốc gia hai mục tiêu, các trường ĐH, CĐ trên cả nước đã rục rịch bàn phương án tuyển sinh năm 2015 và rục rịch tăng học phí.
Chiều 1/6, Bộ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có phát biểu giải trình trước Quốc hội về các nội dung liên quan đến tăng giá sách giáo khoa, tăng học phí...