Tam Quốc Diễn Nghĩa: Xếp hạng 8 võ tướng trung thành bậc nhất, Quan Vũ chỉ đứng thứ 2
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Lữ Bố, Mã Siêu, Quan Vũ và Hoàng Trung đều là những mãnh tướng uy danh lẫm liệt thời Tam Quốc, vậy mà hộ lại thất bại dưới tay ba vị tướng vô danh tiểu tốt này.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 8 nhân vật nổi danh khắp thiên hạ phải chết vì 8 trạng thái cảm xúc cơ bản.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tiểu thuyết lịch sử được kể bằng phương pháp bảy thực ba hư.
Sau khi đánh bại Tào Tháo ở trận Xích Bích, nếu Gia Cát Lượng không để Quan Vũ tha cho Tào Tháo thì cục diện Tam Quốc có phải đã đảo chiều?
Triệu Vân và Quan Vũ đều là hai mãnh tướng của quân đội Thục Hán. Thế nhưng chỉ cần một kỹ năng chiến đấu này cũng có thể chỉ rõ sự khác biệt giữa hai người.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại.
Tam Quốc thời loạn anh hùng hào kiệt nổi lên khắp nơi. Nhiều người đã thành lịch sử, nhưng cũng có những người vì "vận mệnh" mà bị lịch sử lãng quên.
Thời kỳ Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” nhưng cuối cùng trong suốt cuộc đời, Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Đoạn phim diễn lại lại cảnh Quan Vũ từ một "mã cung thủ" vô danh tiểu tốt khiến quân địch phải khiếp sợ khi giết chết tướng của Đổng Trác là Hoa Hùng trong phút chốc.
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán."
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.