Tổng thống Biden ký ban hành luật về trần nợ công
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký ban hành luật về trần nợ công, tránh cho nước Mỹ khỏi nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký ban hành luật về trần nợ công, tránh cho nước Mỹ khỏi nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật mới về đình chỉ trần nợ, giúp nước này tránh được nguy cơ vỡ nợ.
Sau khi được Hạ viện Mỹ thông qua, dự luật đình chỉ trần nợ sẽ được chuyển lên Thượng viện xem xét, trước khi gửi đến Tổng thống Mỹ Joe Biden để ký thành luật.
Theo Bloomberg Billionaires Index, hiện tại có 31 tỷ phú sở hữu tài sản nhiều hơn số dư tiền mặt 38,8 tỷ USD của chính phủ liên bang Mỹ.
Một quan chức Mỹ cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy đã tiến gần hơn đến thỏa thuận nâng trần nợ 31,4 nghìn tỷ USD.
Nợ công của Mỹ hiện vào khoảng 30.900 tỷ USD và con số này sẽ đạt mức kỷ lục 31.000 tỷ USD vào cuối tháng 9/2022.
Ngay sau khi cậu bé châm cây pháo hoa vào nắp cống, một tiếng nố lớn vang lên khiến phần vỉa hè gần nắp cống bị xới tung. May mắn là cậu bé không bị thương trong sự việc.
Tỷ lệ nợ công/GDP giảm còn 54,7%, nợ Chính phủ/GDP khoảng 47,7%, nợ nước ngoài của quốc gia/GDP khoảng 47%.
Trong 5 hiệp định vay vốn nước ngoài của Chính phủ, bao gồm 4 hiệp định với ADB, 1 hiệp định với OFID.
Số nợ hàng tỷ đồng của Sở LĐ,TB&XH tỉnh Gia Lai bao gồm rất nhiều khoản như mua xe công, Quỹ bảo trợ trẻ em, Quỹ đền ơn đáp nghĩa; nợ doanh nghiệp...
Theo số liệu được Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm 12/2, khoản nợ công hiện tại của nước này đã lên tới 22 nghìn tỷ USD – mức cao nhất trong lịch sử.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lưu ý rằng vẫn có những rủi ro tại các quốc gia giao dịch bằng đồng nội tệ, nhưng nguy cơ này thấp hơn so với sử dụng đồng USD.
Tổ chức từ thiện của tỷ phú này cho biết, quá trình thanh toán khoản nợ công lên tới 76 triệu USD cho Nigeria sẽ được thực hiện trong vòng 20 năm, bắt đầu từ năm nay.
Chính quyền mới của Thủ tướng Mahathir đã thành lập một quỹ quyên góp nhằm trả nợ công tồn đọng từ thời cựu Thủ tướng Najib Razak.
Thủ tướng Mahathir Mohamad đang thi hành nhiều biện pháp nhằm hạn chế chi tiêu và giải quyết nợ nần của chính phủ.
Tính đến tháng 3/2018, số tiền mà Chính phủ Đan Mạch gửi tại ngân hàng trung ương nước này đã lên tới 207 tỷ kroner (34 tỷ USD).
Trang CNN Money dẫn một báo cáo mới đây của Ủy ban Trách nhiệm ngân sách Liên bang (CRFB) cho biết, khoản lãi này tương đương 3,6% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Mỹ.
Số tiền chi trả nợ là một phần trong tổng chi ngân sách đạt hơn 1,21 triệu tỷ đồng tới giữa tháng 12/2017.
Mới đây, chính phủ Nga đã đồng ý giãn thời gian hoàn trả món nợ 3,15 tỷ USD của Venezuela, tạo điều kiện cho quốc gia này thoát khỏi khủng hoảng.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng thừa nhận, trong bối cảnh nợ công tăng cao, áp lực trả nợ lớn cần phải có lộ trình giảm dần bội chi, đảm bảo an toàn nợ công.
Báo cáo chi - tiêu công Việt Nam cho thấy Chính phủ đang gặp những thách thức rất lớn để có thể duy trì nợ công an toàn.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch vừa cảnh báo Trung Quốc có nguy cơ lần đầu tiên trong lịch sử vỡ nợ trái phiếu chính quyền địa phương.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về Chủ trương, giải pháp cơ cấu lại....
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết trong vòng 15 năm, dư nợ nước ngoài của Chính phủ đã tăng 6,5 lần.
Ngày 25/5, buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì phiên họp. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành
Hôm qua (24/2), Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) đã tước quyền bỏ phiếu của 6 quốc gia thành viên vì họ đã không đóng góp cho chi tiêu thường niên.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo động tình hình ngân sách năm 2016 hết sức căng thẳng, nếu trả nợ xong gần như không có tiền để trang trải.
Nợ công trong năm 2014, nếu tính thêm chi phí dự phòng nợ bất khả kháng là 5\% nợ công trong nước thì sẽ là 66,4\% GDP.
(ĐSPL) - Bộ Tài chính đã báo cáo trước Quốc hội nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014, ước tính là 2.346 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 110 tỷ USD.
Ngày 24/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.