Điều khiển xe ô tô không có còi bị phạt bao nhiêu?
Điều khiển xe ô tô không có còi tham gia giao thông có thể bị xử phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
Điều khiển xe ô tô không có còi tham gia giao thông có thể bị xử phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
Hành vi chở hành cồng kềnh, chở hàng vượt quá giới hạn quy định sẽ bị xử phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.
Nếu đèn vàng bật sáng mà người điều khiển xe chưa đi quá vạch dừng xe vẫn cố tình đi tiếp sẽ phạm lỗi vượt đèn vàng và bị xử phạt.
Vạch kẻ đèn đỏ là 1 dải vạch màu trắng nét liền. Vạch kẻ đường này được kẻ trước tín hiệu đèn giao thông nhằm báo hiệu khi đèn đỏ, người điều khiển phương tiện không được phép cho xe lấn qua vạch, chạm đè lên vạch này.
Mức phạt đối với lỗi đè vạch của ô tô đã tăng từ 200.000-400.000 đồng lên đến 400.000-600.000 đồng từ năm 2022.
Đối với người điều khiển xe máy, khi quên mang theo giấy phép lái xe sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP có quy định xử phạt hành chính với những lỗi quay đầu xe không đúng quy định
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, xe máy bấm còi, rú ga liên tục sẽ bị xử phạt từ 400-600 nghìn đồng.
Theo quy định, xe ô tô có thể bị tạm giữ tối đa 7 ngày để ngăn chặn hành vi vi phạm giao thông.
Từ ngày 1/1/2022, người điều khiển xe ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến một triệu đồng nếu rẽ trái tại nơi có biển báo hiệu cấm rẽ trái, rẽ phải tại nơi có biển báo hiệu cấm rẽ phải.
Theo quy định, hành vi sử dụng chân chống quẹt xuống đường khi đang chạy sẽ bị phạt từ 2-3 triệu đồng.
Phương tiện giao thông đè lên vạch kẻ đường khi dừng đèn đỏ sẽ bị xử phạt lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu.
Phạt cảnh cáo được áp dụng với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ....
Theo quy định, tài xế điều khiển ô tô vượt xe không đúng quy định gây tai nạn giao thông có thể bị phạt hành chính lên đến 12 triệu đồng.
Điều khiển xe đi ngược chiều trên cao tốc, lùi xe trên cao tốc sẽ bị phạt tiền từ 16-18 triệu đồng.
Trong thời gian bị tước bằng lái, người vi phạm không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, trong đó có lái xe. Nếu vẫn lái xe trong thời gian bị tước bằng lái sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP
Theo quy định, hành vi điều khiển biển số không đúng quy định; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng đều không đáp ứng về điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới sẽ bị phạt
Người điều khiển xe máy đỗ không đúng quy định gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
Khi tham gia giao thông, tài xế có thể bị tạm giữ phương tiện khi vi phạm các lỗi như điều khiển xe trên đường mà nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển ô tô gắn biển giả sẽ bị xử phạt từ 4 triệu đồng tới 6 triệu đồng.
Hành vi điều khiển xe tham gia giao thông không có gương chiếu hậu là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt.
Người điều khiển xe đạp, xe đạp điện mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở bị phạt nặng.
Tài xế điều khiển xe ô tô quá hạn đăng kiểm trên 1 tháng có thể bị xử phạt từ 4-6 triệu đồng.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định, đối với người điều khiển xe ô tô vượt xe không đúng quy định gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường.
Theo quy định, không chỉ tài xế mà người ngồi trên xe ô tô (vị trí có trang bị dây an toàn) đều phải thắt dây an toàn khi xe lưu thông.
Khi tham gia giao thông đường bộ, trong nhiều trường hợp, nếu người điều khiển xe cơ giới chạy chậm so với quy định có thể gây ra tai nạn giao thông.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, xe máy không bật đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau sẽ bị phạt tiền từ 100-200 nghìn đồng.
Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác bị phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng nếu rẽ phải khi đèn đỏ.
Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe chở theo 2 người trên xe.