Điều gì giúp Lưu Bị từ người đan giày trở thành hoàng đế nước Thục?
Từ lúc tay trắng cho đến khi xưng bá một phương, Lưu Bị vẫn luôn là một nhân vật xuất chúng, được lòng dân.
Từ lúc tay trắng cho đến khi xưng bá một phương, Lưu Bị vẫn luôn là một nhân vật xuất chúng, được lòng dân.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có một người phụ nữ từng muốn giết Lưu Bị, dâng Kinh Châu cho Tào Tháo cuối cùng nhận về cái kết bi thảm, bị người đời chỉ trích.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Tào Tháo và Lưu Bị đều là những nhân vật kiệt xuất và thống trị một vùng lãnh thổ rộng lớn thời Tam Quốc.
Dù cả đời trải qua hàng trăm trận chiến lớn nhỏ nhưng Lưu Bị lại là người không giỏi cầm quân.
Sau khi Lưu Bị qua đời, hoàng hậu của ông đã vô tình tạo nên oan sai khiến hoàng thất mất mặt, Gia Cát Lượng mất đi một viên tướng tài ba.
Những chiến công lẫy lừng mà Vương Bình mang về cho nhà Thục Hán, chắc chắn sẽ khiến Tào Tháo phải hối tiếc khi đánh mất ông.
Lưu Bị và Tào Tháo tuy tính cách trái ngược nhưng đều là quân chủ anh minh, có con mắt nhìn người vô cùng sắc bén.
Trương Phi là một trong những công thần quan trọng nhất giúp Lưu Bị gây dựng đại nghiệp. Dù có chiến công lừng lẫy nhưng chính Trương Phi lại khiến nhà thục sụp đổ.
Với sự nhân nghĩa của mình, Lưu Bị đã có thể thu phục biết bao đấng anh hào trong thiên hạ, song vẫn có hai người dù rất tiếc nhưng ông vẫn chẳng thể giữ chân.
Thất bại tại Phàn Thành khiến Long Trung đối sách của Gia Cát Lượng mất đi "viên gạch" quan trọng nhất, đẩy nhà Thục Hán vào con đường diệt vong.
Lưu Bị nổi tiếng là anh hùng dùng nhân nghĩa để thu phục thiên hạ nhưng cũng không ít người lại thấy rằng bản chất sâu trong con người ông không hề như vậy.
Sự phản bội của Mi Phương giống như "hiệu ứng domino" dẫn đến một loạt bi kịch sau đó của nhà Thục Hán.
Thất bại tại Phàn Thành khiến nhà Thục mất đi Kinh Châu, viên gạch quan trọng nhất trong kế hoạch phục hưng Hán Thất của Gia Cát Lượng.
Lúc đánh vào Thành Đô, có một nhân vật luôn khiến Lưu Bị phải nhau mày, sau vì thế mà rước họa sát thân.
Lưu Biểu có 3 vị đại mãnh tướng sau đều lần lượt đi theo và trở thành trụ cột trong quân đội của Tôn Quyên, Tào Tháo và Lưu Bị.
Sau khi xưng đế, Lưu Bị đã phát động chiến tranh Thục - Ngô nhưng đại bại, phải tháo chạy về thành Bạch Đế và qua đời tại đây sau đó không lâu.
Bên cạnh Lưu Bị, ngoài Triệu Vân vẫn còn một vị cận vệ bí ẩn khác mà nhiều người nói đó chính là "cái bóng" của Thường Sơn tướng quân.
Ngoài những chiến tích kinh thiên động địa, thanh sử lưu danh, các vị anh hùng thời Tam Quốc còn làm ra những chuyện "đáng xấu hổ" khiến người đời chẳng nói nên lời.
Dù Tào Tháo là một nhà chính trị và quân sự kiệt xuất, nhưng luận về tài năng lãnh đạo của một quân chủ, Lưu Bị vẫn nhỉnh hơn một bậc.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Giai đoạn Tam Quốc tồn tại một kẻ tiểu nhân vô sỉ, từng phản Lưu Chương theo Lưu Bị, sau đó phản Lưu theo Tào và cuối cùng lại phản Ngụy về Thục.
Trong các quá trình công thành lược địa của ba thế lực Tào - Tôn - Lưu không thể không nhắc đến sự uy phong của những danh tướng đương thời.
Thục Hán đã có thể sở hữu Thất Hổ tướng, nhưng đáng tiếc vì vài nguyên nhân bất khả kháng, có hai nhân vật đã đầu quân cho Tào Tháo và đều trở thành danh tướng nhà Ngụy.
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Lưu Bị cả đời chinh chiến, trải qua trăm trận với nhiều trận đánh lớn, kinh nghiệm đầy mình, ấy vậy mà lại bị Lục Tốn vô danh đánh bại hoàn toàn tại Di Lăng.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.