Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Tào Tháo vốn đã có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ, tiếc thay những sai lầm dẫn đến thất bại tại Xích Bích đã khiến hoài bão của ông bị dang dở
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
Trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất trong lịch sử Tam Quốc. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo
Triệu Vân là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Ngọa Long-Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của hai người nhưng lại không thể phục hưng được Hán Thất.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại
Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than "trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng", khiến người đời không khỏi xót xa.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Giai thoại "tam cố thảo lư" nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán."