Lợi dụng nhu cầu sử dụng dịch vụ, mua sắm hàng hóa vào những dịp cuối năm, các đối tượng lừa đảo trên không gian mạng gia tăng hoạt động nhằm chiếm đoạt tài sản.
Tin tưởng "bố đơn thân" quen biết qua mạng, người phụ nữ tại Hà nội đã bị lừa gần 4 tỷ đồng. Ngày 14/11 vừa qua, người này đã đến cơ quan công an trình báo sự việc.
Làm theo hướng dẫn của đối tượng lừa đảo, người phụ nữ ở Hà Nội đã cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, sau đó phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất 500 triệu đồng.
Công an Hà Tĩnh khuyến cáo tuyệt đối không gửi hình ảnh nhạy cảm dưới mọi hình thức và nâng cao cảnh giác, đề phòng với những lời mời kết bạn trên mạng từ người lạ.
Theo Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an), đối tượng lừa đảo liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh khiến rất nhiều các nạn nhân sập bẫy.
Thời gian gần đây, các đối tượng lừa đảo tiếp tục sử dụng thủ đoạn giả mạo nhân viên cơ quan thuế yêu cầu người dân cài phần mềm giả mạo để chiếm đoạt tài sản.
Công an TP.Hà Nội đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ việc cụ bà 70 tuổi trên địa bàn bị các đối tượng giả danh cán bộ công an lừa đảo, chiếm đoạt số tiền 5 tỷ đồng.
Cụ bà ở Hà Tĩnh bị kẻ giả mạo công an gọi điện bắt chuyển gần 1 tỷ đồng để giải quyết vụ án liên quan đến ma tuý nên nhanh chóng đến gặp công an thật để trình báo.
Bộ GD&ĐT không phối hợp, ủy quyền cho bất cứ đơn vị nào để hướng dẫn, nhận hồ sơ của người dân về các vấn đề liên quan đến tuyển dụng thông qua mạng xã hội.
Châu đã lập nhiều tài khoản Facebook giả mạo tên, hình đại diện của người kêu gọi từ thiện để lừa đảo khoảng 700 người, chiếm đoạt số tiền trên 400 triệu đồng.
Đến bản thân bà P. (68 tuổi, ở quận Hà Đông, Hà Nội), người bị lừa số tiền 15 tỷ đồng cũng bất ngờ về việc mình có số tiền lớn như vậy cho đến khi sự việc xảy ra.
Bộ Công Thương khẳng định đơn vị và TiKi khẳng định hoàn toàn không có Chương trình hợp tác nào về việc phê duyệt dự án tham gia nhận quà online như thông tin trong văn bản đang lan truyền.