Nhật Bản sẽ tăng nhập khẩu khí đốt của Nga thêm 2 triệu tấn/năm
Nhật Bản dự định tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2026, sau khi dự án Arctic LNG 2 được triển khai.
Nhật Bản dự định tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2026, sau khi dự án Arctic LNG 2 được triển khai.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo châu Âu có thể đối mặt với tình trạng khủng hoảng năng lượng vào năm 2023 tới.
Nhấn mạnh việc quân đội Nga có lợi thế về pháo binh và tên lửa, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi các nước G7 viện trợ bổ sung xe tăng, đơn vị pháo binh hiện đại và vũ khí tầm xa.
Thụy Điển sẽ không chia sẻ kết quả điều tra vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream với Nga, dựa theo quy định của nước này.
Nga tuyên bố tạm khóa đường ống khí đốt Nord Stream 1 trong 3 ngày để thực hiện việc bảo trì.
Cả hai đường ống của tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc sẽ tạm ngừng hoạt động do sửa chữa theo lịch trình hàng năm.
Việc Nga cắt giảm nguồn cung đặt ra câu hỏi về việc làm thế nào để châu Âu có thể chống chọi với những tháng mùa đông sắp tới, khi mức tiêu thụ năng lượng còn cao hơn nhiều.
Châu Âu hiện đang tìm cách để dần ngừng phụ thuộc vào khí đốt của Nga. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp lại không thể thống nhất về cách khai thác khí đốt trên chính lãnh thổ châu Âu.
Những người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức có thể phải trả thêm tổng cộng 5,4 tỷ USD mỗi năm để thay thế nguồn cung từ Nga.
Sau khi "Lệnh thanh toán bằng đồng rúp" của Nga có hiệu lực, giá khí đốt tự nhiên của châu Âu đã tăng vọt.
Căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine gây sức ép rất lớn lên giá cả năng lượng ở châu Âu
Đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phương Bắc 2 chạy từ Nga sang Đức có thể hoạt động hay không là câu hỏi được dư luận vô cùng quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Thổ Nhĩ Kỳ mới đây thông báo phát hiện giếng khí đốt tự nhiên lớn nhất trên biển đen với trữ lượng hơn 300 tỷ m3.
(ĐSPL) - Indonesia đang triển khai chiến đấu cơ Su-27, Su-30 và trực thăng tấn công AH- 64E Apache đến một căn cứ không quân gần Biển Đông.