Hải Phòng: Chỉ 15% học sinh mầm non đến trường trong ngày đầu trở lại
Trong ngày đầu tiên trở lại trường học sau Tết Nguyên đán tại Hải Phòng, chỉ có 15% học sinh mầm non (16.346), 28% học sinh tiểu học (53.473) đến trường.
Trong ngày đầu tiên trở lại trường học sau Tết Nguyên đán tại Hải Phòng, chỉ có 15% học sinh mầm non (16.346), 28% học sinh tiểu học (53.473) đến trường.
Sau khi Hải Phòng ghi nhận gần 10.000 trường hợp mắc COVID-19 là giáo viên và học sinh, nhiều người đã không khỏi lo lắng và đổ xô đi mua thiết bị y tế.
Việc mở lại trường học là điều cần thiết nhưng trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp thì khó tránh khỏi nguy cơ rủi ro, cũng như những tình huống éo le mà cả cô và trò đều phải thích ứng.
Sở GD&ĐT Hải Phòng vừa có chỉ đạo bổ sung gửi các đơn vị trực thuộc, yêu cầu rà soát, khuyến cáo học sinh có bệnh nền và có biểu hiện sức khỏe ốm, sốt, ho... nên nghỉ học trực tiếp.
Dưới sự quan sát tường tận của bạn nhỏ này, hình ảnh ông bố hiện lên khiến nhiều người phải lắc đầu.
Trước diễn biến mới của dịch bệnh, sở GD&ĐT TP.Hải Phòng đã triển khai kế hoạch tổ chức dạy trực tiếp kết hợp trực tuyến tại các quận, huyện, cơ sở giáo dục trên địa bàn, đảm bảo an toàn phòng dịch.
Quy định về việc xử lý, cách ly khi xuất hiện F0, F1 tại trường học ở mỗi địa phương có sự khác biệt so với hướng dẫn từ bộ Giáo dục.
Yêu cầu của gia đình bị cư dân mạng chỉ trích là mê tín dị đoan, một số người còn cho rằng đây không khác gì tống tiền.
Từ ngày 8/2 đến 17h chiều 9/2, ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng có 983 ca mắc COVID-19; trong đó, 65 trường hợp là giáo viên và 918 bệnh nhân là học sinh.
Nhiều trường ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã tạm dừng học trực tiếp sau khi ghi nhận hàng trăm giáo viên, học sinh là F0.
Học sinh tiểu học và lớp 6 tại huyện Ba Vì sẽ đến trường từ ngày 14/2 thay vì ngày 10/2 như kế hoạch chung của TP.
Học sinh, sinh viên từ 18 tuổi trở lên, đã tiêm ít nhất 2 mũi vaccine ngừa COVID-19 của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Hà Nội sẽ trở lại trường học trực tiếp từ ngày 14/2.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã họp với Bộ Y tế, UBND TP.Hà Nội về công tác chuẩn bị điều trị trong tình huống học sinh mắc COVID-19 khi trở lại trường vào chiều ngày 8/2.
Trường Hy Vọng - nơi nuôi dưỡng, đào tạo học sinh bị mất cha mẹ vì đại dịch COVID-19 đã đón những học sinh đầu tiên nhập trường.
Các nhà trường không chủ quan, xem nhẹ việc phòng dịch nhưng cũng không thực hiện căng thẳng quá mức cần thiết, ảnh hưởng tới việc học tập và sinh hoạt của học sinh.
Bên cạnh niềm vui khi con em được đến trường thì các phụ huynh cũng phải đau đầu tìm giải pháp đưa đón con mỗi ngày.
Tham dự buổi học lớp với học sinh cũ, cặp đôi không ngờ rằng đây lại là nơi kết duyên cho 2 người.
Mới đây, dân mạng ghen tỵ trước "lớp nhà người ta" khi cả lớp họp đủ sĩ số, đến nhà cô giáo chúc Tết và nhận lì xì may mắn đầu năm mới.
Từ ngày 8/2, 57 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã cho 100% học sinh cấp THCS, THPT trở lại trường học.
Sau khi đánh giá sơ bộ; nếu đảm bảo an toàn thì dự kiến từ ngày 21/2, sở GD&ĐT Hà Nội sẽ có kế hoạch cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 tại 12 quận nội thành được đến trường.
Từ ngày 7/2, nhiều địa phương trên toàn quốc cho học sinh tới trường học trực tiếp. Theo bộ GD&ĐT, đến ngày 14/2 sẽ có 63/63 tỉnh thành lên kế hoạch cho học sinh quay lại trường học.
Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần, có 166 trường hợp là giáo viên, học sinh tại các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) nhiễm virus SARS-CoV-2.
Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thông qua kế hoạch tổ chức hoạt động dạy và học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục ngay sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trừ những khu vực có cấp độ dịch 3 hoặc 4, học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 tại 18 huyện, thị ngoại thành Hà Nội sẽ học trực tiếp từ ngày 10/2.
Theo kế hoạch trên, học sinh tiểu học TP. HCM sẽ đi học trực tiếp trên tinh thần tự nguyện, không bắt buộc.
Học sinh từ lớp 6-12 ở tỉnh Cà Mau sẽ học trực tiếp từ ngày 7/2; còn học sinh lớp 1-5 vẫn học trực tuyến, đến ngày 14/2 sẽ chuyển sang học trực tiếp.
Học sinh Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, chuẩn bị tốt cả về tâm lý, kiến thức và kỹ năng để đạt được nhiều thành tích đáng tự hào tại các kỳ thi Olympic quốc tế.
Ba địa phương là Hà Nội, Bình Dương và Đồng Nai đã lên kế hoạch đưa trẻ mầm non và học sinh tiểu học quay lại trường học nhưng chưa ấn định thời gian cụ thể.
Những vụ việc học sinh tự tử do áp lực học tập, điện thoại phát nổ vì học online, bị bạo hành đến tử vong khiến ai cũng xót xa... Đây là lời cảnh tỉnh để các bậc phụ huynh, cộng đồng và xã hội cần phải có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ trẻ em.
Nhìn loạt thành tích này, có lẽ ai đến cũng phải "mắt tròn mắt dẹt" mà hết lời khen ngợi, còn gia chủ thì được phen tự hào đến phổng mũi.