
Cảm phục người đàn ông phản ứng "nhanh như chớp", lao xuống sông Hồng cứu người đuối nước
Phát hiện một người phụ nữ đang chới với, kêu cứu giữa sông Hồng, anh Hảo bảo người đang đi cùng dừng xe, rồi anh lao thẳng xuống sông cứu người.
Phát hiện một người phụ nữ đang chới với, kêu cứu giữa sông Hồng, anh Hảo bảo người đang đi cùng dừng xe, rồi anh lao thẳng xuống sông cứu người.
Trong không khí sôi nổi các hoạt động hưởng ứng Ngày pháp luật đang được diễn ra trong cả nước, lời ca ấm áp, đầy tự hào của ca khúc "Gương sáng pháp luật Việt Nam" tiếp tục cổ vũ, lan toả tinh thần thượng tôn pháp luật. Những người làm nghề tư pháp như thêm được tiếp sức, cỗ vũ mỗi khi ca khúc được vang lên.
"Nữ hoàng nội y" khoe mới tậu được chiếc bàn bi-a "sang chảnh", bên cạnh đó cũng không quên nhắc lại về chiếc gương khiến cô gặp nhiều "sóng gió".
Hai năm liên tục, cụ Đỗ Thị Mơ đạp xe lên xã xin thoát nghèo, ủng hộ những đồng tiền mình dành dụm được từ bán gà, vịt, rau, củ cho chiến dịch phòng chống Covid-19...
Hơn hai chục năm công tác, duy nhất một lần, thầy giáo này được vợ lên thăm. Còn bình thường, cứ mỗi năm, thầy được về với gia đình 2 lần vào dịp hè và Tết.
Không muốn là gánh nặng cho Nhà nước, gia đình bà Nguyễn Thị Chi (62 tuổi, ở xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đã làm đơn xin thoát nghèo.
7 năm trôi qua, 85 mảnh đời bất hạnh, không nơi nương tựa đã có một gia đình, được chăm sóc và thương yêu tại mái ấm Thiên Thần.
Là một nhà giáo về hưu, cụ Liễn đã biến ngôi nhà của mình trở thành thư viện cộng đồng, một không gian học tập suốt đời và miễn phí cho người dân trong vùng.
Mặc dù đều đã lớn tuổi nhưng mọi người rất háo hức, mong chờ từng ngày, thậm chí bỏ luôn buổi làm để được tới lớp học.
Hơn 10 năm ròng, bên chiếc máy khâu cũ kỹ, cụ bà gần 80 tuổi vẫn cần mẫn chắp nối những mảnh vụn thành hàng nghìn tấm mền (chăn) mang hơi ấm yêu thương.
Với tấm lòng và tình yêu thương như một người mẹ, chị Hải đã tự nguyện làm “xe ôm” cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong suốt nhiều năm.
Dù đã 64 tuổi và bị mất một bàn chân trái từ thời còn trẻ, phải lắp chân giả mới có thể đi lại được, song ông Diêng vẫn hàng ngày nhặt rác làm đẹp khu phố.
Mỗi đứa trẻ tại Mái ấm Phúc Lâm là một câu chuyện đau lòng, hầu hết các em đều sinh non, mang trong mình bệnh tật, có em không có hậu môn, bị bệnh tim.
Bất kể nắng hay mưa đều thấy ông Võ Văn Có đi trên đường. Ngày nắng, ông vá đường. Ngày mưa, ông đi tìm kiếm những ổ gà trên đường để hôm sau vá lại.
Nghe tiếng kêu cứu thất thanh, ngay lập tức, cả hai thầy chạy lại thì chỉ thấy hai cánh tay chới với dưới khu vực nước sâu, liền nhảy xuống cứu vớt.
Nhặt được chiếc ví chứa tiền, vàng và ngoại tệ người phụ nữ bán vé số đã tìm người đánh rơi để trả lại.