Giá điện tăng 4,8%, người dân phải trả thêm bao nhiêu tiền?
Theo tính toán của EVN, hiện có khoảng 547 nghìn khách hàng kinh doanh dịch vụ, với việc điều chỉnh tăng giá điện, bình quân mỗi hộ phải trả thêm 247.000 đồng/tháng.
Theo tính toán của EVN, hiện có khoảng 547 nghìn khách hàng kinh doanh dịch vụ, với việc điều chỉnh tăng giá điện, bình quân mỗi hộ phải trả thêm 247.000 đồng/tháng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có quyết định về việc điều chỉnh tăng 4,8% giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10.
Từ tháng 9/2024, nhiều chính sách nổi bật chính thức có hiệu lực, trong đó có quy định tính toán giá bán điện bình quân áp dụng cho EVN và các đơn vị thành viên.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, việc tham mưu chính sách trong vấn đề giá điện thực hiện đúng quy định của luật pháp hiện hành, nhất là Luật Điện lực và Luật Giá.
Bộ Công thương vừa trình Chính phủ dự thảo quyết định sửa đổi Quyết định 28, trong đó giảm cơ cấu biểu giá điện bán lẻ từ 6 bậc xuống còn 5 bậc.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 09/2024/TT-BCT quy định tính toán giá bán điện bình quân. Thông tư sẽ có có hiệu lực thi hành từ ngày 14/9/2024.
Mặc dù giá nhiên liệu điện năm 2023 có giảm so với năm 2022, tuy nhiên đơn vị vẫn báo lỗ so với năm trước hàng nghìn tỷ đồng. Nguyên nhân khoản lỗ này từ đâu?
Bộ Công thương đang có đoàn kiểm tra làm việc với EVN về hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 của đơn vị này. Khi có kết quả mới có những tính toán cụ thể.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu phải nhịp nhàng, hài hòa và tránh tăng giá cùng lúc.
Giá điện được điều chỉnh 3 tháng một lần, ếp lương công chức thi hành án dân sự.... là một trong những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5.
Bộ Công Thương giữ đề xuất điện mặt trời mái nhà lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ được bán 0 đồng.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương trình cơ quan có thẩm quyền về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các nhà máy điện và các hộ tiêu thụ điện lớn trước ngày 30/4.
Cục Điều tiết điện lực đề xuất áp dụng cách tính giá điện 2 thành phần bằng giá điện năng và giá công suất sẽ áp dụng trong năm 2024.
Cơ chế giá điện hai thành phần đang được EVN báo cáo Bộ Công Thương để có thể sớm thí điểm năm nay, trước khi triển khai rộng từ 2025.
Thời tiết nắng nóng, đầu tháng 4 công suất sử dụng điện nước ta đã vượt trên 900 triệu kWh/ngày vào 2/4; bước sang ngày 3/4 công suất đã vọt lên 917 triệu kWh/ngày.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, có đủ cơ sở để tin tưởng rằng năm 2024 và cả những năm tiếp theo không lặp lại tình trạng thiếu điện.
Bộ Công Thương đang đề xuất mức giá bán lẻ điện mới tại dự thảo Quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, trong đó giá điện bậc 5 (cho kWh từ 701 trở lên) được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.
Sau lần điều chỉnh giá điện vào đầu tháng 5 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục tăng giá bán lẻ điện bình quân 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh từ ngày 9/11.
Tăng giá bán lẻ điện sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện như xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
Theo Tập đoàn EVN, giá điện bình quân sau khi điều chỉnh sẽ tác động đến nhiều nhóm khách hàng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ phần nào giúp giảm bớt khó khăn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Từ hôm nay (9/11), giá bán lẻ điện bình quân tăng lên hơn 2.000 đồng/kWh. Đây là lần thứ 2 giá điện tăng trong năm 2023.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo sửa đổi quyết định 24 của Thủ tướng quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Theo Bộ Công Thương, điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần để đảm bảo chi phí không bị dồn tích nhiều, gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN, và dần đưa giá điện thích ứng với biến động các thông số đầu vào theo thị trường.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017 cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, sau khi Bộ Tư pháp thẩm định. Đáng chú ý liên quan tới việc đưa các khoản lỗ, chênh lệch tỉ giá chưa được phân bổ vào các chi phí khác trong công thức tính giá điện.
Về việc thu hồi lỗ sản xuất kinh doanh điện của EVN trong giá điện, theo Bộ Công thương là phù hợp quy định của pháp luật và tình hình thực tế, cũng như ý kiến của các Bộ, ngành...
Theo thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng phương án giá điện và đề xuất thời điểm điều chỉnh phù hợp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương đôn đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo phương án giá điện cập nhật hàng quý năm 2023 để thực hiện giá bán điện theo quy định, sớm hoàn thiện quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kiến nghị sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới nhằm đảm bảo cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Trong phương án về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân vừa được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến có nội dung nếu giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 3% đến dưới 5% và trong khung giá, EVN được điều chỉnh tăng giá ở mức tương ứng.